Một số bài học kinh nghiệm từ cỏc nước

Một phần của tài liệu Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán việt nam và chuẩn mực kế toán quốc tế .pdf (Trang 33 - 37)

Quan điểm bành trướng của đế quốc, trong thời đại ngày nay là bành trướng về kinh tế, Mỹđĩ chi phối rất lớn đến nền kinh tế tồn cầu. Do vậy, cỏc nguyờn tắc kế toỏn của Mỹ nhỡn chung dễ được chấp nhận ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, thậm chớ

IFRS cũn sửa đổi cho phự hợp với quan điểm của US GAAP.

IFRS3 (2004) đĩ đưa ra nhiều phương phỏp giải quyết mới hơn so với IAS 22 và chuẩn mực quốc tế qua nhiều lần sửa đổi cỏc phương phỏp hợp nhất nhưng cuối cựng vẫn chọn phương phỏp duy nhất, tối ưu là phương phỏp mua. Bởi vỡ khi sử dụng phương phỏp cộng vốn chi phớ giảm và lợi nhuận tăng lờn, việc lạm dụng của phương phỏp cộng vốn làm cho hợp nhất kinh doanh khụng phản ỏnh đỳng bản chất của nú.

Lợi thế thương mại được định nghĩa như là số vượt của chi phớ hơn giỏ trị hợp lý của tài sản nhận đuợc. Lý thuyết thỡ, nú là lượng định giỏ trị hiện tại của doanh lợi dự trự vượt trội của cụng ty được hợp nhất so với doanh lợi bỡnh thường của một doanh nghiệp tương tự. Sự lượng định này đũi hỏi sự suy đoỏn cẩn thận (considerable speculation). Do đú, số LTTM là một phần của giỏ mua cũn lại sau khi tất cả tài sản và nợ hữu hỡnh hay vụ hỡnh được định giỏ. Sai sút trong định giỏ những tài sản khỏc sẽảnh hưởng đến số nhập vốn (capitalized).

Lợi thế thương mại được trừ dần trong niờn hạn hữu dụng của nú, nhưng khụng hơn 40 năm. Với quan điểm này, chỳng ta thấy cú yếu tố lạc hậu trong nền kỹ thuật hiện đại, nhiều kế toỏn viờn cho rằng thời gian khấu trừ 40 năm đối với tài sản vụ hỡnh mua được trong hợp nhất thỡ quỏ lõu.

Vớ dụ, lợi thế cạnh tranh của tài sản kỹ thuật cao thỡ thường khấu hao ớt hơn 5 năm.

SEC (Ủy ban giao dịch chứng khoỏn Mỹ) khuyến khớch cỏc cụng ty mua lựa niờn hạn hữu dụng thực tế, nờn ớt hơn 40 năm. (VAS 22 20 năm, IFRS3 thỡ khụng phõn bổ mà đỏnh giỏ lại tài sản hàng năm theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế số 36- Tổn thất tài sản).

Khi LTTM được ghi vào sổ sỏch của 1 cụng ty, nú cú thể trở thành phiền toỏi và làm giảm lợi nhuận. SEC đĩ khụng cho xoỏ sổ một số lớn (large write-off) trừ khi cụng ty đĩ lỗ trong hoạt động và điều hành dự ỏn, và LTTM đĩ trở thành vốn suy yếu (impaired), và quan điểm lập trường của SEC vẫn tiếp tục thay đổi theo từng trường hợp.

Nhiều kế toỏn viờn lập luận rằng LTTM nờn xoỏ sổ (written-off) lập tức bởi vỡ bản thõn LTTM khụng cú giỏ trị. Nhiều người khỏc thỡ thớch nhập vốn hơn là xoỏ sổ. Họ lập luận rằng LTTM khụng nhất thiết giảm giỏ trị mà nờn coi là một đầu tư thường

xuyờn. Vẫn cũn cú người đồng ý LTTM nờn được trừ dần, nhưng thời gian trừ dần khụng nờn quỏ 20 năm .

Thờm với những vấn đề kế toỏn - những khú khăn trong việc lập một khấu trừ doanh lợi theo niờn hạn hữu dụng, tức là nhiều năm, và cú cỏi bất cập (uncertainty) trong việc định khi nào LTTM suy yếu (impaired) – Và lại cú nhiều tranh cĩi về thuế lợi tức liờn quan đến LTTM.

ặ Cần xem xột lại thời gian hữu dụng khi phõn bổ LTTM, cú cần thiết hay khụng hoặc khụng phõn bổ mà tớnh thẳng vào chi phớ, thu nhập hay hàng năm đỏnh giỏ lại tài sản theo IAS 36 – Tổn thất tài sản như IFRS3

Cỏc cụng ty Mỹ từ lõu phàn nàn điều lệ về LTTM đĩ đặt họ vào tỡnh thế bất lợi trong cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngồi về những đối tỏc sỏp nhập. Ở vài nước, thớ dụ, việc xoỏ sổ lập tức LTTM cho cổ đụng được cho phộp. Cho dự bảng cõn đối của cụng ty kết hợp xong cú thể cho thấy là giỏ trị rũng õm, cụng ty đú vẫn cú thể bắt đầu lập tức ghi lợi tức do hoạt động đem lại.

Cụng ty trong nhiều nước cụng nghiệp được vốn hoỏ và trừ dần LTTM mua được trong hợp nhất. Thời gian trừ dần thỡ thay đổi. Thời gian tối đa này ở Australia l năm và Thụy Điển là 20 năm, và ở Nhật là 5 năm. Trong vài nước, giảm thời gian trừ dần LTTM do mục đớch thuế, nờn việc rỳt ngắn thời gian này là rất phổ biến.

Hiệp ước tự do mậu dịch Bắc Mỹ (NAFTA, North American Free Trade Agreement) đĩ tăng mậu dịch và đầu tư giữa Canada, Mexico và Mỹ và tăng nhu cầu hài hồ cỏc tiờu chuẩn kế toỏn. Cỏc cơ quan định tiờu chuẩn của 3 đối tỏc mậu dịch này đang xem xột cỏc cỏch thu hẹp những bất đồng trong tiờu chuẩn kế toỏn. Canada thỡ trừ dần LTTM theo niờn hạn được hưởng nhưng khụng quỏ 40 năm. Mexico trừ dần khụng quỏ 20 năm. LTTM do kết quả của hợp nhất cỏc cụng ty Mexico được bỏo cỏo là một thành phần của vốn tự cú và khụng trừ dần.

IASC Ủy ban tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế, là một tổ chức của khu vực kinh tế tư nhõn thành lập năm 1973 để phỏt triển cỏc tiờu chuẩn kế toỏn và thỳc đẩy sự hài hồ cỏc tiờu chuẩn này tầm mức thế giới.

Trong International Accounting Standard No 22 thỡ đưa ra việc vốn hoỏ LTTM với thời gian trừ dần tối đa là 5 năm. Nếu cú thể biện minh thỡ cú thể kộo dài đến 20 năm. Mặc dự cú hơn 95 tổ chức kế toỏn trờn thế giới là thành viờn, nhưng IASC khụng

cú thẩm quyền yờu cầu tũn thủ cỏc tiờu chuẩn vế kế toỏn này.

Từ nhiều năm trước, trờn thế giới đặc biệt là Mỹ, nhiều doanh nghiệp đĩ đạt được mục tiờu mở rộng phỏt triển bằng nghiệp vụ hợp nhất kinh doanh. Vào cuối thế kỷ XIX, hợp nhất kinh doanh chỉ sử dụng phương phỏp mua, cỏc doanh nghiệp trong cựng một ngành cụng nghiệp sỏp nhập với nhau để chiếm lĩnh thị trường, quỏ trỡnh này dẫn đến tỡnh trạng độc quyền ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Do đú, quỏ trỡnh hợp nhất kinh doanh phải cú sự thay đổi theo hướng hợp nhất giữa cỏc doanh nghiệp với nhà cung cấp hay khỏch hàng của nú.

Về kinh nghiệm của Úc trong việc ỏp dụng IFRS chuyển đổi cho phự hợp với điều kiện thực tế của Úc (A-IFRS). Tại một số bang, đối với cỏc cụng cụ tài chớnh đỏng chỳ ý và việc thanh toỏn trờn cơ sở cổ phiếu, khụng cú A-IFRS và việc ỏpdụng IFRS đĩ thực sự ảnh hưởng đến cỏc chớnh sỏch cổ tức, thuế, hợp đồng vay và cỏc điều kiện cho vay. Tuy nhiờn, dường như lợi ớch của việc ỏp dụng IFRS lớn hơn so với chi phớ bỏ ra: dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn quốc tế; và IAS 32/39 và IFRS 2 đĩ cải thiện khõu lập bỏo cỏi tài chớnh tại Úc. Việc ỏp dụng IFRS đĩ thụng suốt và khụng phỏt sinh “cảnh bỏo” lớn nào từ thị trường chứng khoỏn. Thỏch thức lớn nhất đối với Ban soạn thảo chuẩn mực kế toỏn Úc là “duy trỡ việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc kế toỏn” trong cỏc hoạt động kế toỏn hàng ngày.

Chương 2:

Một phần của tài liệu Sự hài hòa giữa chuẩn mực kế toán việt nam và chuẩn mực kế toán quốc tế .pdf (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)