Để tiến tới BHYT tồn dân thì song hành với thực hiện BHYT bắt buộc, mở
rộng đ ính chiến lược lâu dài.
ổ chứ
thành viên của
gia đình:
thành
ối tượng BHYT tự nguyện là cần thiết và mang t
T c triển khai BHYT tự nguyện cho các đối tượng thơng qua những kênh sau: + Thành viên hộ gia đình: thơng qua Ủy ban nhân dân phường, xã
+ Học sinh, sinh viên: thơng qua nhà trường nơi học sinh, sinh viên đang theo học + Hội viên của các hội, đồn thể: thơng qua tổ chức đại diện như
CEP, Hội chữ thập đỏ phường, xã
+ Thân nhân của người lao động: thơng qua tổ chức đại diện cho người lao động.
Nhân dân tham gia theo hộ
Bảng 2.3: Số liệu thực hiện BHYT tự nguyện của nhân dân tại một số tỉnh phố năm 2006 Tỉnh Số người cĩ thẻ BHYT Thành phố Hồ Chí Minh 138.643 Đồng Tháp 72.764 Thừa Thiên Huế 64.889 An Giang 59.807 Thái Nguyên 57.824 Quảng Nam 42.880 Hải Phịng 41.339 “Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam” [2]
Nhìn vào bảng biểu trên dễ nhận thấy rằng BHYT tự nguyện đối với hội đồn thể
nhân dân cĩ độ bao phủ chưa rộng. Các tồn tại làm cho việc mở rộng đối tượng này khơng phổ biến là:.
+ Chưa cĩ sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương, cụ thể như mức đĩng. Ví dụ: người lao động với mức lương là 650.000 đồng/tháng thì mức đĩng một năm (650.000*12 tháng * 1%) 78.000 đồng/năm, trong khi đối với nhân dân thì điều kiện thu nhập thấp, mức phí hiện tại thấp nhất là 120.000 đồng/năm (tại nơng thơn); nếu tất cả thành viên hộ gia đình cùng tham gia thì số tiền bỏ ra khơng nhỏ
trong khi khơng được hỗ trợ từ chính quyền hoặc tổ chức nào.
+ Lực lượng tuyên truyền quá mỏng: cơ quan Bảo hiểm xã hội chưa xây dựng
được đại lý, cán bộ làm cơng tác BHYT tự nguyện chưa được đào tạo bài bản, cịn kiêm nhiệm, chưa chuyên sâu.
Tĩm lại, những nhĩm đối tượng trên chỉ mới triển khai tổ chức thực hiện nên những hạn chế là khĩ tránh khỏi nhưng khơng nên thả lỏng trong thực hiện vì sẽ dễ
dẫn đến tình trạng lựa chọn ngược, người già yếu, người bệnh hoặc cĩ nguy cơ
bệnh cao tham gia với tỷ lệ cao trong khi người khỏe mạnh tham gia với tỷ lệ thấp, từđĩ dẫn đến giảm khả năng chia sẻ rủi ro của Quỹ khám chữa bệnh, bội chi quỹ BHYT tự nguyện.
BHYT tự nguyện với đối tượng học sinh, sinh viên:
Đối tượng nhân dân tham gia theo hộ gia đình chỉ mới triển khai (năm 2004) và
đĩng vai trị phụ, chính yếu để khai thác là đối tượng học sinh, sinh viên, đối tượng này cũng chỉ chiếm một số lượng khơng nhiều trong tổng số lượng học sinh, sinh viên tại từng địa phương như tại Quảng Nam thì tỷ lệ tham gia trên số cần khai thác khoảng 59%, Hịa Bình khoảng 57%, Hải Phịng khoảng 58%.
Bảng 2.4: Đối tượng học sinh, sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học 2005-2006 tại thành phố Hồ Chí Minh
Tổng số Thực hiện Tỷ lệ tham gia Cấp học
Trường HSSV Trường HSSV Trường HSSV
Tổng thu ( triệu đồng) Khối phổ thơng 813 911.825 778 557.650 95,7 61,15 30.166 Tiểu học 453 418.223 441 268.730 97,35 64,26 14.376 Trung học cơ sở 240 315.842 235 174.396 97,92 55,22 9.507 Trung học PT 94 145.894 76 89.659 80,85 61,45 4.918 Khối ĐH-CĐ 102 262.844 90 104.647 88,23 39,81 6.120 Đại học 43 194.180 37 67.341 86,05 34,68 4.032 Cao đẳng 22 37.979 19 18.506 86,36 48,73 1.055 THCN 31 29.985 28 18.192 90,32 60,67 999 Khác 6 700 6 608 100 86,86 32 Tổng cộng 915 1.174.669 868 662.297 94,86 56,38 36.286 “Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh” [5]
Nhìn vào bảng trên ta thấy khối phổ thơng tham gia khá tốt (trên 61%), cịn khối
đại học cao đẳng tham gia thấp (thấp hơn 40%). Tỷ lệ học sinh, sinh viên tham gia ít thì ngồi những nguyên nhân cơ bản là do chất lượng khám chữa bệnh chưa tốt, những yếu tố liên quan đến chếđộ BHYT như vào tháng 03/2007 khi thấy quỹ
BHYT tự nguyện chi nhiều hơn thu thì cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ban hành Cơng văn số 44/BHXH-TN yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương tạm dừng việc thu và phát hành thẻ BHTN mới cịn cĩ những nguyên nhân sau:
+ Về nhận thức: chưa nhận thức đúng và đầy đủ về BHYT học sinh, sinh viên tại các trường học, chưa nhận thức được việc thực hiện BHYT học sinh, sinh viên là chính sách xã hội để chăm lo sức khỏe tồn diện cho học sinh, sinh viên.
+ Cơng tác thơng tin tuyên truyền: chưa đủđộ thấm đến cha mẹ học sinh, sinh viên hiểu đầy đủ về lợi ích và ý nghĩa cộng đồng trong việc tham gia BHYT.
+ Tổ chức thực hiện: chỉ thực hiện theo kiểu phong trào, khơng tích cực từđĩ dẫn
+ Ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh: việc thực hiện BHYT học sinh, sinh viên hiện tại bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh của các cơng ty bảo hiểm. Các cơng ty này với cơ
chế thống, thơng qua lợi ích cá nhân bằng hoa hồng cao, thủ tục đơn giản đã tác
động khơng nhỏđến nhiều trường.
Bảng 2.5: Tình hình thu chi qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng. Năm học Thẻ BHYT Thu BHYT Quỹ BHYT Chi KCB Chênh lệch
2001-2002 649,184 15.312 14.466 14.036 430 2002-2003 746,006 20.119 18.804 18.792 12 2003-2004 577,444 31.106 27.996 17.208 10.788 2004-2005 591,205 33.805 30.424 23.625 6.799 2005-2006 675,020 36.420 31.686 44.266 -12.580 “Nguồn: Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh” [4] [5]
Tình hình chi của đối tượng học sinh, sinh viên qua các năm ít bị bội chi, chỉ bội chi từ năm học 2005-2006, vì vậy giải pháp để tình trạng này khơng tiếp tục xảy ra là hết sức cần thiết.