Những nghiờn cứu về phõn vựng sinh thỏi thảm thực vật trờn thế giớ

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc (Trang 25 - 29)

giới

Sinh thỏi học là khoa học nghiờn cứu về cỏc mối quan hệ giữa sinh vật và mụi trường và giữa cỏc sinh vật với nhau. Cỏc yếu tố sinh thỏi bao gồm ỏnh sỏng, nhiệt độ, giú, mưa, đất... Trờn trỏi đất khớ hậu thay đổi từ lạnh sang núng, từ khụ sang ẩm. Mỗi loại hỡnh lớn của nú cú thành phần thực vật, động vật đặc trưng - người ta gọi nú là cỏc biomes. Biomes theo trường phỏi Anh Mỹ đú là hệ sinh thỏi xõm chiếm vựng rộng lớn cú sự giống nhau về khớ hậu và sinh vật. Cũng cú thể coi biomes đú là hệ sinh thỏi mà ở đú cú một số nơi sống cựng tồn tại.

Xột ở một gúc độ nào đú thỡ phõn vựng sinh thỏi là xỏc định vựng phõn bố của cỏc biomes trờn trỏi đất. Phõn chia và xỏc định vựng phõn bố của cỏc biomes

là dựa trờn cơ sở phõn định vựng phõn bố của thảm thực vật. Những nghiờn cứu đầu tiờn về phõn vựng sinh thỏi thảm thực vật mang nặng tớnh địa lý thực vật.

Humboldt (1805), cú xu hướng địa lý trong việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa phõn bố thực vật với sự phõn bố nhiệt độ trờn lục địa, ụng đó hệ thống hoỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

những tri thức địa lý thực vật, vẽ được một bản đồ chung về sự phõn bố lớp phủ thực vật trờn trỏi đất. Tiếp đú K.F.Lờđờbur cũng cụng bố cuốn thực vật chớ đầu tiờn của Nga (4 tập) về cỏc hệ thực vật thuộc cỏc vựng khỏc nhau trờn trỏi đất [56].

Năm 1865, cuốn sỏch giỏo khoa tiếng Nga đầu tiờn về địa lý thực vật do A.N.Beketov viết được xuất bản. Sỏch bao gồm những đặc điểm chung của lớp phủ thực vật trờn trỏi đất viết theo từng miền, phõn tớch những nguyờn nhõn lịch sử của sự phõn bố thực vật [56].

Năm 1903, G.I.Tanfilev cụng bố cụng trỡnh nghiờn cứu về thảm thực vật ở Nga kốm theo bản đồ tỷ lệ 1/25.000.000. Đõy là tấm bản đồ địa lý thực vật đầu tiờn của Nga [56].

A.Hensen (1920) dựa trờn khu hệ thực vật đó phõn chia hệ thực vật thế giới theo cỏc vành đai vĩ độ và độ cao (8 vành đai). Cỏc vành đai đú đặc trưng cho cỏc vựng nhiệt độ khỏc nhau, với cỏc thảm thực vật khỏc nhau gọi là vành đai khớ hậu [11].

Dựa vào vĩ độ địa lý, độ cao so với mặt nước biển và độ lục địa, Meusel (1943) đó cú những nghiờn cứu phõn chia hệ thực vật thành cỏc vành đai khỏc nhau (4 vành đai).

Poronov (1955), khi nghiờn cứu mối quan hệ giữa thực vật và động vật của cỏc vành đai tự nhiờn đó phõn chia ra thành 3 vựng: Vựng rừng, vựng Tunđra (đài nguyờn cực Bắc) và vựng thảo nguyờn [42].

Josef Schmithusen (1959) đó phõn biệt cỏc vựng thực vật theo quần xó ưu thế, chủ đạo và ổn định. ễng đó phõn biệt được cỏc đơn vị khụng gian tự nhiờn nhỏ nhất của thảm thực vật, đú là “cỏc tiểu khu thực vật” (Wuchsdistrikte), cỏc tiểu khu này họp thành cỏc đơn vị lớn hơn: Khu, vựng, miền, khu hệ [36].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

A.G.Voronov (1976), trờn cơ sở tổng hợp những kết quả nghiờn cứu trước đú đó phõn chia thành 6 miền thực vật trờn lục địa: Cổ nhiệt đới (Palaeotropic), Toàn Bắc (Holarctic), Tõn nhiệt đới (Neotropic), Capsk, chõu ỳc (Australia), chõu Nam Cực (Antarctic). Trong đú miền Toàn Bắc chia thành 9 phõn miền (Âu chõu -Xibia, Actic, Trung Hoa - Nhật Bản, Pụng tớch - Trung Á - Địa Trung Hải, Bắc Phi - Ấn Độ, chuyển tiếp Makarụnờzi, Bắc Mỹ - Prờri, Bắc Mỹ - Đại Tõy Dương, Bắc Mỹ -Thỏi Bỡnh Dương), miền cổ nhiệt đới được chia thành 3 phõn miền (Chõu Phi - Ấn Độ, Mó Lai, Tõn Tõy Lan), miền Tõn nhiệt Đới được chia thành 3 phõn miền (Trung Mỹ, nhiệt đới, Angđơ) [56].

Olson (1983), trong bảng phõn vựng sinh thỏi được nhiều người cụng nhận ụng dựng khỏi niệm biomes; theo ụng biomes là một vựng sống rộng lớn trờn trỏi đất, nú được phõn biệt với nhau bởi khớ hậu và sinh vật. Trong bảng phõn loại cỏc biomes ụng chia ra 4 dạng: Cỏc biomes trờn đất liền gồm 10 kiểu lớn, cỏc

biomes nước ngọt gồm 8 kiểu, cỏc biomes nước mặn gồm 8 kiểu, cỏc biomes

nhõn tạo gồm 3 kiểu [60]. Phần biomes trờn đất liền (Terrestial biomes) ụng chia ra cỏc kiểu sau:

* Tundra (lónh nguyờn) là cỏc biomes cú khớ hậu lạnh và mựa sinh trưởng

ngắn. Cú Tundra nỳi cao, Tundra Bắc cực, nhiều Tundra tiếp nhận rất ớt nước và mưa, nhưng đất luụn ẩm và ướt vỡ bay hơi ớt và nước trong đất do nhiệt thấp nờn đúng băng.

* Temperate deciduous forest (rừng rụng lỏ ụn đới): Rừng đặc hữu bởi cỏc

loài hỗn tạp lỏ rộng rụng lỏ trong điều kiện khớ hậu ụn đới mựa đụng lạnh.

* Boreal coniferous forest (rừng lỏ kim phương Bắc hoặc rừng Taiga) là những biomes rất rộng của miền Bắc cú khớ hậu ẩm và lạnh mựa đụng. Rừng đặc hữu bởi cõy lỏ kim, một số nơi cú cõy rụng lỏ.

* Tropical grassland and savanna (thảm cỏ nhiệt đới và savan): Thảm cỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

mựa khụ hạn rất rừ rệt. Loại hỡnh savan chiếm ưu thế trong kiểu này, ưu thế là những cõy cỏ hoà thảo và cõy thuộc thảo khỏc, cú cả cõy gỗ và cõy bụi hạn sinh và tỏn rất thưa. Mỗi vựng cú tổ hợp loài thực động vật đặc trưng cho mỡnh.

* Temperate rainforest (rừng mưa ụn đới): Rừng mưa ụn đới phõn bố ở vựng cú khớ hậu đặc trưng mựa đụng khỏ ụn hoà và cú lượng mưa lớn. Nú bao gồm hệ thống từ ẩm ướt đến ụn hoà, tồn tại nhiều thảm thực vật được tớch lại từ rất xa xưa, đặc hữu vẫn là cỏc loài lỏ kim.

* Temperate grassland (thảm cỏ ụn đới): Thảm cỏ xuất hiện giữa vựng cú

nhiệt độ thấp, nú là trung gian giữa rừng và hoang mạc, mưa từ 250 - 600mm/năm. Thảm cỏ cỏc vựng khỏc nhau gọi tờn khỏc nhau, ưu thế cũng bởi nhiều loài khỏc nhau. Cú cỏ cao, trung bỡnh và thấp.

* Chaparal (dạng thảo nguyờn): Đõy là một kiểu biome của vựng ụn đới, ở

đú cú mưa rất ẩm, nú cú kiểu đặc trưng là cú khớ hậu lục địa, mựa đụng cú mưa, mựa hố khụ. Biome chaparal là một dạng đặc trưng được hỡnh thành từ rừng cõy lựn và cõy bụi và rải rỏc cú thảm cõy thuộc thảo.

* Semi-evergreen tropical forest (rừng mưa mựa nhiệt đới): Đõy là kiểu rừng nhiệt đới, nú phỏt triển ở những nơi mà sự cung cấp nước cú sự phõn biệt rừ ràng là mựa khụ và mựa mưa trong năm. Mựa khụ cõy gỗ, bụi bị rụng lỏ. Thành phần loài động thực vật rất phong phỳ.

* Desert (hoang mạc): Là biome của ụn đới và nhiệt đới, thường gặp trong

trung tõm lục địa và vựng nỳi nơi cú lượng mưa rất thấp. Sự phõn bố của cỏc biome này phụ thuộc vào sự phõn bố của mưa, thường xuất hiện nơi cú lượng mưa dưới 250mm/năm. Cú một số cõy hạn sinh hay cõy hàng năm, một vài nơi cú cõy bụi gai.

* Evergreen tropical rainforest (rừng mưa nhiệt đới): Đõy là những biome

phỏt triển trong điều kiện lượng mưa dồi dào và khụng cú mựa khụ, thảm chết rất ớt. Rừng mưa nhiệt đới là loại rừng già, nờn thành phần loài động thực vật rất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đa dạng và phong phỳ. Nhiều nhà sinh thỏi coi cỏc biome rừng mưa nhiệt đới là biểu tượng cho sự phỏt triển cỏc hệ sinh thỏi trờn mặt đất.

Về sự phõn bố cõy trồng, theo Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lõn (1980), cõy trồng được phõn bố ở 10 trung tõm trờn thế giới, trong đú cú 6 trung tõm

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)