Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cõy thức ăn cho gia sỳc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc (Trang 46 - 50)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong thời gian 10 năm trở lại đõy thụng qua cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế và từ nhiều nguồn khỏc nhau chỳng ta đó nhập trờn 100 giống cõy thức ăn hoà thảo và cõy họ đậu cú nguồn gốc nhiệt đới (CSIRO, HIAT, Philipin, Indonesia, Thailand) nhằm tăng khả năng sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuụi cụ thể như:

Năm 1990 chương trỡnh bũ thịt VIE86/008 nhập 17 giống cõy thức ăn họ đậu, hoà thảo khỏc nhau từ Autralia.

Năm 1995 chương trỡnh cõy thức ăn xanh cho nụng hộ nhập vào 70 giống (51 giống đậu và 19 giống hoà thảo) từ CSIRO và CIAT chương trỡnh cõy keo đậu nhập 22 giống keo đậu từ Australia.

Năm 1997 thụng qua hoạt động hợp tỏc quốc tế đó nhập 10 giống Stylo từ Trung Quốc và Philippin.

Năm 1998 chương trỡnh “Phỏt triển thịt bũ một cỏch hiệu quả ở Việt Nam- ACIAR Projeet as 2/97/18”, nhập 55 loại cõy thức ăn gồm 15 loại cõy họ đậu và 40 loại cõy hoà thảo.

Thụng qua hoạt động hợp tỏc quốc tế với trường Đại học Hohenhein (Đức), 20 loại Flemingia được nhập vào nước ta. Ngoài ra một số giống cõy thức ăn được nhập thụng qua con đường cỏc chuyờn gia đi lại cụng tỏc.

Một số giống cõy cỏ nhập nội đó được đỏnh giỏ ban đầu và thu được kết quả tốt, ứng dụng vào trong sản xuất ở một số vựng.

Tuy nhiờn do khụng cú sự quản lý, chỉ đạo thống nhất cho nờn một số giống sau khi đỏnh giỏ đó bị thất lạc đi hoặc chưa cú điều kiện thử nghiệm ở cỏc cựng khỏc để cú cơ sở chắc chắn mở rộng thử nghiệm ra sản xuất.

1.9.2.2. Những kết quả nghiờn cứu

Theo Nguyễn Thiện – Lờ Hoà Bỡnh (1994) trong năm 1990 chương trỡnh VIE/86/008 đó đưa vào nước ta 2 đợt cỏ giống với 25 giống cỏ hoà thảo gồm 11

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

loài khỏc nhau cỏc cỏ trờn được chuyển tới cỏc vựng để đỏnh giỏ tuyển chọn giống thớch hợp. Một số kết quả trồng thử đó được ghi nhận như sau:

Cỏc tỏc giả Lờ Hoà Bỡnh, Nguyễn Ngọc Hà, Hoàng Mạnh Khải và Ngụ Đỡnh Giảng (1994) cho biết:

Tại Long Mỹ giống Makueni và Hamil cho năng suất chất xanh đạt 56,9- 59,9 tấn/ha tương ứng với 9,7 – 11,9 tấn VCK.

Tại Sơn Thành: Giống Hamil lại cho năng suất cao hơn cả, đạt 92,9 tấn chất xanh tương ứng 17,6 tấn VCK/ha/năm.

Tại Ba Vỡ hai giống ghine là Liconi và Hamil cú năng suất tốt hơn trong đú nổi bật là Licori. Năng suất chất xanh đạt 99,96 tấn tương đương 18,93 tấn VCK/ha/năm.

Như vậy trong cựng một giống cỏ nhưng năng suất cú sự khỏc nhau giữa cỏc vựng khỏ lớn do ảnh hưởng của khớ hậu, đất đai và cỏc yếu tố khỏc.

Nguyễn Ngọc Hà và cộng tỏc viờn, 1985 cũng đó tiến hành nghiờn cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội và đưa ra nhận xột:

Nhúm cỏ thõn cụm Panicum maximum Liconi và K – 280 cho năng suất trung bỡnh đạt 17 – 18 tấn VCK/ha/năm với 7 – 8 lứa cắt. Tỷ lệ trong mựa khụ đạt 26 – 27% sản lượng năm. Tốc độ sinh trưởng (cm/ngày): 1,7 – 2,0: Chu kỳ thu cắt trong mựa mưa 35 – 40 ngày, mựa khụ 60 – 65 ngày.

Theo bỏo Lao động thỏng 7/2004, Viện khoa học kỹ thuật miền Nam thuộc bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó triển khai thực hiện dự ỏn “Trồng thử nghiệm tập đoàn giống cỏ nhập nội nuụi bũ” tại xó Cam Sơn, An Thạch (Mỏ Cày), Hữu Định (Chõu Thanh) và An Đức (Ba Tri). Sau 4 lần thu hoạch viện KHKTTNN Miền Nam nhận định: Cỏc giống cỏ nhập nội thớch nghi tốt và phỏt triển mạnh trong điều kiện mụi trường thổ nhưỡng tại Bến Tre. Cỏ voi chiếm ưu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thế hơn cả, nếu trồng chuyờn canh trờn đất trống, năng suất đạt 29,04 tấn VCK/ha. Trồng xen vườn ăn trỏi là 25 – 27 tấn VCK/ha.

Cỏc tỏc giả Phan Thị Phần và cộng tỏc viờn, 1999; Vũ Thị Kim Thoa và Khống Văn Đỡnh, 2001. Khi nghiờn cứu cỏ Ghine TD 58 ở khu vực miền Bắc và Miền Nam cho kết luận:

- Khu vực phớa Bắc trờn 2 loại đất của vựng đồng bằng và vựng đất đồi trong điều kiện trung tớnh, đất tốt, hoặc đất chua nghốo. Lõn và Kali cỏ đều cú tốc độ sinh trưởng khỏ tốt (1,96 – 2,01 cm/ ngày). Năng suất đạt 90 – 100 tấn/ha/năm, cỏ ghinờ cú khả năng cho hạt năng suất hạt đạt 450kg/ha, tỷ lệ, sử dụng của gia sỳc đối với cỏ cao: Trõu 94%, bũ sinh trưởng 100%, bũ sữa 77%, ngựa 85%.

- Ở khu vực miền Nam: Địa điểm tại vựng đất xỏm Bỡnh Dương với liều lượng phõn bún 20 tấn phõn chuồng, 80kg K2O và 500kg vụi /ha/ năm, lượng phõn đạm bún từ 60 – 90 kg/ha. Năng suất chất xỏm cỏ TD 58 đạt 64,59 – 83,33 tấn/ha/lứa cắt thớch hợp là 40 ngày/lứa/ Tỷ lệ tiờu hoỏ của dờ đối với cỏ TD 58 cao, khả năng sử dụng của gia sỳc như: Trõu sữa, bũ sữa, bũ thịt, dờ sữa đều tiờu tốn từ 80 – 100%.

- Những nghiờn cứu tại Sơn La: Tại Sở khoa học cụng nghệ và mụi trường tỉnh Sơn La đó nhập nhiều giống cỏ đậu và hoà thảo cú nguồn gốc nhiệt đới. Một số giống cỏ cú triển vọng đó được trồng thử nghiệm cho năng suất bỡnh quõn hàng năm như sau: (Theo số liệu của kỹ sư: Đoàn Thị Xuõn)

Năng suất chất xanh cú sự sai khỏc nhất định giữa cỏc giống cỏ khỏc nhau. Thấp nhất là cõy P. glaucum hybrit là 75,1 tấn/ha, keo đậu 60,4 tấn/ha và cao nhất là cỏc giống cỏ, sweer jumbo, superdan, cỏ voi: 368,19 tấn/ha, 365,3 tấn/ha; 349,3 tấn/ha; 362,5 tấn/ha.

Cỏc giống cỏ hiện nay đó được chuyển giao cho một số địa điểm tại Sơn La như: Một Chõu; Mai Sơn; Thuận Chõu; Thị xó. Tuy nhiờn việc nghiờn cứu để

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tăng năng suất chất lượng cỏ đặc biệt trong mựa khụ để đỏp ứng nhu cầu thức ăn cho gia sỳc vẫn chưa được đề cập nhiều.

Hoàng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hoàng Thị Phương Nhung (2005) và Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), đó nghiờn cứu tỏc động phõn và nước tới cỏ trồng, kết quả đem lại là tại Thỏi Nguyờn đồng cỏ tăng thờm mụt lứa cắt trong năm, năng suất tăng 1,6 lần. Tại Mai Sơn (Sơn La) tăng thờm hai lứa cắt và năng suất tăng từ 1,92 đến 2,16 lần so với đối chứng (tăng từ 100-120 tấn/ha/năm).

CHƢƠNG II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - XÃ HỘI VÙNG NGHIấN CỨU 2.1. Điều kiện tự nhiờn và xó hội của thị xó Múng Cỏi

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc (Trang 46 - 50)