Tổ hợp Khái niệm xác suất

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾNTHỨC TOÁN THPT BAN A (Trang 40 - 42)

1. Đại số tổ hợp Quy tắc cộng và quy tắc nhân. Về kiến thức:

Biết quy tắc cộng và quy tắc nhân; hoán vị,

chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử; công thức nhị thức Niu-tơn (a + b)n.

Về kỹ năng:

Ví dụ. Một đội thi đấu bóng bàn gồm 8 vận động

viên nam và 7 vận động viên nữ. Hỏi có bao nhiêu cách:

a) Cử vận động viên thi đấu đơn nam, đơn nữ. b) Cử vận động viên thi đấu đôi nam - nữ.

Chỉnh hợp. Hoán vị. Tổ hợp.

Nhị thức Niu- tơn.

- Bớc đầu vận dụng đợc quy tắc cộng và quy tắc nhân.

- Tính đợc số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử và vận dụng đợc vào bài toán cụ thể.

- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn đối với một số mũ cụ thể.

- Tìm đợc hệ số của xk trong khai triển (ax + b)n

thành đa thức.

Ví dụ. Cho các chữ số 1; 2; 3; 4; 5. Hỏi có bao

nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau đợc thành lập từ các chữ số đã cho.

Ví dụ. Hỏi có bao nhiêu cách chia một lớp có 40

học sinh thành các nhóm học tập mà mỗi nhóm có 8 học sinh.

Ví dụ. a) Khai triển (2x + 1)10 thành đa thức. b) Tìm hệ số của x5 trong đa thức đó.

Ví dụ. Chứng minh n n n n n n C C C C0+ 1+ 2+...+ =2 . Ví dụ. Chứng minh 0 2 4 2 2 2 2 ... 2n n n n n C +C +C + +C = 1 3 5 2 1 2 2 2 ... 2n n n n n C +C +C + +C. 2. Xác suất Phép thử và biến cố. Xác suất của biến cố và các tính chất cơ bản của xác suất. Biến cố xung khắc, công thức cộng xác suất. Biến cố độc lập, công thức nhân xác suất. Về kiến thức.

- Biết đợc: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên; định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố.

- Biết đợc các khái niệm: Biến cố hợp; biến cố

xung khắc; biến cố đối; biến cố giao; biến cố

độc lập.

- Biết tính chất: P(ỉ) = 0; P(Ω) =1; 0 ≤ P(A)

≤1.

- Biết (không chứng minh) định lí cộng và định lí nhân xác suất.

Về kỹ năng:

- Xác định đợc: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. - Biết vận dụng công thức cộng, công thức nhân

Ví dụ. Gieo một con súc sắc (đồng chất).

a) Hãy mô tả không gian mẫu.

b) Xác định biến cố “xuất hiện mặt có số lẻ chấm”.

Ví dụ. Gieo hai con súc sắc. Tính xác suất của

biến cố “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8”.

Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác

xác suất trong bài tập đơn giản. 3. Biến ngẫu nhiên rời rạc Định nghĩa. Kỳ vọng toán, phơng sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.

Về kiến thức:

Biết đợc: khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc;

phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc; kỳ vọng toán, phơng sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc.

Về kỹ năng:

- Lập và đọc đợc bảng phân bố xác suất của

biến ngẫu nhiên rời rạc với một số ít giá trị. - Tính đợc: kỳ vọng toán, phơng sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc trong bài tập.

Ví dụ. Một hộp đựng 8 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy bất kì từ hộp đó 4 viên bi. Gọi X là số viên bi xanh đợc chọn ra trong số các viên bi.

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Tính giá trị của biến ngẫu nhiên X.

c) Tính kỳ vọng, phơng sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X. biến ngẫu nhiên rời rạc X.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾNTHỨC TOÁN THPT BAN A (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w