Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾNTHỨC TOÁN THPT BAN A (Trang 30 - 32)

phơng.

Về kiến thức:

- Hiểu đợc định nghĩa tích vectơ với một số (tích một số với một véc tơ). - Biết các tính chất của tích vectơ với một số: Với mọi vectơ ar, br và mọi số thực k, m ta có:

1) k(mar) = (km)ar; 2) (k + m)ar = kar + mar; 3) k(ar + br) = kar + kbr.

- Hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

- Biết đợc điều kiện để hai vectơ cùng phơng; ba điểm thẳng hàng.

- Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng. hai vectơ không cùng phơng.

Về kỹ năng:

- Xác định đợc vectơ br = kar khi cho Chú ý: • kar = 0r ⇔ 0 a 0 k =   = r r • A, B, C thẳng hàng ⇔ uuurAB k AC= uuur.

• M là trung điểm của đoạn thẳng AB

⇔ 0 2 MA MB OA OB OM AM MB  + =  + =   =  uuur uuur r uuur uuur uuuur

uuuur uuur (với điểm O bất kì).

• G là trọng tâm của tam giác ABC ⇔ GA GB GCuuur uuur uuur r+ + =0⇔OA OB OCuuur uuur uuur+ + =3OGuuur

với điểm O bất kỳ.

Ví dụ. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của các đoạn

trớc số k và vectơ ar.

- Biết diễn đạt đợc bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau.

- Sử dụng đợc tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học.

Ví dụ. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh

rằng

AB

uuur

+ 2uuurAC+uuurAD= 3uuurAC.

Ví dụ. Chứng minh rằng nếu G và G' lần lợt là trọng

tâm của các tam giác ABC và A'B'C' thì 3GGuuuur'= uuurAA' +uuurBB' + CCuuuur'.

Ví dụ. Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm thuộc đoạn BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng: a) MBuuur = - 2MCuuuur. b) uuuurAM = 1 3AB uuur + 2 3AC uuur . 4. Trục toạ độ Định nghĩa trục toạ độ. Toạ độ của điểm trên trục toạ độ.

Độ dài đại số của một vectơ trên một trục.

Về kiến thức:

- Hiểu khái niệm trục toạ độ, toạ độ của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục và hệ thức Sa-lơ.

Về kỹ năng:

- Xác định đợc toạ độ của điểm, của vectơ trên trục.

- Tính đợc độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó.

Dùng kí hiệu Ox hoặc (O, ri).

Ví dụ. Trên một trục cho các điểm A, B, M, N lần l-

ợt có toạ độ là - 4; 3; 5; - 2.

a) Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục số.

b) Hãy xác định độ dài đại số của các vectơ uuurAB;

AM

uuuur

; MNuuuur.

5. Hệ trục toạ độ

Toạ độ của vectơ. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của

Về kiến thức:

- Hiểu đợc toạ độ của vectơ và của điểm đối với một hệ trục toạ độ.

- Hiểu đợc biểu thức toạ độ của các

Dùng kí hiệu Oxy hoặc (O, ri, rj).

Chỉ xét hệ toạ độ Đề-các vuông góc (đơn vị trên hai trục toạ độ bằng nhau).

điểm.

Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

phép toán vectơ, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

Về kỹ năng:

- Tính đợc toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng đợc biểu thức toạ độ của của các phép toán vectơ

- Xác định đợc toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.

Ví dụ. Cho các điểm A(- 4; 1), B(2; 4), C(2; - 2).

a) Tính chu vi tam giác ABC.

b) Xác định toạ độ trọng tâm G, trực tâm H của tam giác ABC.

Ví dụ. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC, biết A(1; 2), B(5; 2), C(1; - 3).

a) Xác định toạ độ điểm D`sao cho ABCD là hình bình hành. hình bình hành.

b) Xác định toạ độ điểm E đối xứng với A qua B. c) Tìm toạ độ trọng tâm, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾNTHỨC TOÁN THPT BAN A (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w