Giai đoạn thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc thông qua việc triển khai Nghị định số 07/1998/NĐ-CP (Từ 30/01/1998 đến

Một phần của tài liệu qt169 (Trang 48 - 54)

II. Từ khi có Luật Khuyến khích đầu t trong nớc đến nay

3. Giai đoạn thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc thông qua việc triển khai Nghị định số 07/1998/NĐ-CP (Từ 30/01/1998 đến

việc triển khai Nghị định số 07/1998/NĐ-CP (Từ 30/01/1998 đến 31/12/1998)

ở phần trên đã phân tích cái đợc và cha đợc trong việc thực hiện Luật KKĐTTN thông qua việc triển khai Nghị định 29/CP. Sự phân tích cho thấy những điểm cha hợp lý của chính văn bản Luật cũng nh công tác cụ thể hoá, h- ớng dẫn dới hình thức Nghị định hoặc Thông t của Bộ, Ngành TƯ. Trên cơ sở kết quả thực hiện, trong khi khẳng định cố gắng bớc đầu, chúng ta cũng thấy rõ đợc những nhợc điểm cần phải tiếp tục khắc phục. Để khắc phục những tình trạng đó ngày 15/1/98 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/1998/NĐ-CP. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế Nghị định số 29/CP.

Điểm đáng lu ý của Nghị định số 07 là vẫn trên cơ sở những quy định của Nghị định số 29/CP nhng Nghị định đã cụ thể hoá đợc nhiều tinh thần khuyến khích đầu t cơ bản của Luật, tiến bộ và hấp dẫn hơn nhiều so với Nghị định số 29/CP. Nói chung Nghị định 07 đã góp phần tạo nên một không khí mới trong việc quan tâm của doanh nghiệp đối với chính sách khuyến khích của Nhà nớc ta. Mọi kinh nghiệm khác cũng cần nhấn mạnh ở đây là công tác cụ thể hoá và thi hành hớng dẫn Luật là đặc biệt quan trọng trong điều kiện cụ thể ở nớc ta. Đồng thời, một câu hỏi đợc đặt ra ở đây là vì sao vẫn trên quy định của Luật KKĐTTN mà NĐ 07 lại hấp dẫn hơn NĐ 29/CP. Chắc chắn không thể thừa

nhận vai trò của công tác soạn thảo Nghị định, trong đó một thái độ thực tế hơn gần nh chi phối toàn diện tính chất hấp dẫn của Nghị định. Nói nh vậy về mặt logic có nghĩa là ở đây em không phân tích lại những cái đợc và cha đợc của Luật KKĐTTN đã trình bày ở phần trên mà chỉ tập trung trình bày những điểm mới của NĐ-07.

Trớc hết là những quy định về hình thức đầu t đợc khuyến khích. Nghị định 07 có thể nói là đã mở rộng khái niệm này, từ chỗ chỉ những dự án đầu t gắn với việc thành lập doanh nghiệp mới đợc xem là dự án đầu t mới đến chỗ coi tất cả những dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề mới hoặc sản phẩm mới tại cùng một thời điểm, đầu t phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm hiện có hoặc sản phẩm mới tại địa điểm mới cũng đợc xem nh là dự án đầu t mới. Điều này có nghĩa là mức độ u đãi cho các dự án đầu t mới thực sự đã đợc tăng lên. Vì thế mà Nghị định này đã hấp dẫn hơn trớc đây.

Về nội dung đảm bảo và hỗ trợ đầu t, Nghị định 07 cũng đạt đợc một bớc tiến mới: Quy định thêm chức năng bảo lãnh tín dụng và trợ cấp lãi suất cho Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia, quy định những u đãi về tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nhập khẩu, cho phép nhà đầu t là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc hởng giá cớc vận chuyển đờng thuỷ, đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không và các loại giá dịch vụ về nhà ở, khách sạn, điện, nớc, cớc phí bu chính viễn thông nh ngời Việt Nam ở trong nớc. Nghị định cũng quy định thành lập Quỹ phát triển công nghệ để hỗ trợ cho các hoạt động đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp.

Nghị định điều chỉnh hạ mức lao động tối thiểu bình quân năm của dự án đợc hởng u đãi, đô thị loại 1, loại 2 xuống còn 100 ngời, các huyện thuộc danh mục B, C là 20 ngời, các vùng khác là 50 ngời. Với quy định này, tiêu thức về lao động mà dự án thu hút đợc chú ý hơn, tức là quán triệt tốt hơn tinh thần khuyến khích đầu t trong nớc của Luật nh đã đề cập ở phần trên. Nghị định 07 cũng quy định cho các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất nh là một tiêu thức để hởng u đãi. Trong nội dung u đãi đầu t việc miễn thuế nhập khẩu đ-

ợc mở rộng gần nh quy định của Luật đầu t nớc ngoài. Đáng chú ý là, Nghị định này đa thêm quy định cho phép các dự án đầu t thuộc danh mục A, B, C có khai thác tài nguyên thì đợc giảm tối đa là 50% thuế tài nguyên trong ba năm đầu tiên kể từ khi bắt đầu khai thác. Tuy Luật KKĐTTN không quy định loại u đãi này, song quy định của Nghị định 07 cũng không trái với quy định của Luật thuế Tài nguyên. Một số ý kiến cho rằng việc quy định thêm của Nghị định 07 là trái Luật KKĐTTN nhng theo em đây là điều có thể chấp nhận đợc, có tác dụng tăng thêm mức độ khuyến khích, tăng thêm tính hấp dẫn của Luật, của Nghị định so với Nghị định số 29/CP, Nghị định 07 đặt vấn đề đề cao hiệu lực pháp lý của Giấy chứng nhận u đãi đầu t. Khoản 4 Điều 44, Nghị định 07 quy định: Giấy chứng nhận u đãi đầu t trong đó ghi rõ các khoản u đãi là văn bản có giá trị pháp lý thể hiện của nhà đầu t đợc hởng các mức u đãi đầu t theo quy định của Nghị định này. Trong phần Quản lý nhà nớc, Nghị định đã quy định cho các Ban Quản lý khu công nghiệp có thẩm quyền giúp Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh trong việc thụ lý hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t và Giấy phép thành lập doanh nghiệp cho những dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất. Các quy định về thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp cũng là những điểm rất đáng ghi nhận ở Nghị định này. Đồng thời để góp phần xử lý những điểm có thể xử lý đợc Nghị định số 29/CP, phần hiệu lực thi hành, Nghị định 07 cho phép các dự án đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t đã cấp theo Nghị định số 29/CP đợc hởng các u đãi bổ sung về miễn giảm tiền thuê đất, u đãi về thuế nhập khẩu, u đãi về giảm thuế tài nguyên cho thời gian u đãi còn lại kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

Trên cơ sở các quy định của Nghị định 07, việc hớng dẫn thi hành của các Bộ, Ngành TƯ cũng có tiến bộ hơn trớc cả về nội dung và tiến độ. Tuy nhiên các hớng dẫn về thủ tục hành chính thì vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.

Với những quy định mới của Nghị định 07, các doanh nghiệp càng quan tâm hơn về chính sách u đãi đầu t của nhà nớc, tạo thêm động lực cho các hoạt động đầu t, số các doanh nghiệp đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền

đăng ký u đãi đầu t tăng lên. Tính đến hết ngày 31/12/1998 theo báo cáo của 61 Tỉnh, Thành phố trong cả nớc đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t cho 1680 dự án với số vốn đăng ký lên tới 30.333 tỷ đồng tăng gấp 2,5 lần số dự án đã cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t của ba năm trớc đó cộng lại. Kết quả này cũng diễn ra ở cả TƯ và ở địa phơng.

ở Trung ơng từ 01/01/1998 đến 31/12/1998, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tiếp nhận 188 dự án, trong đó có 124 dự án của 66 doanh nghiệp đợc Bộ trởng cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t, không cấp và trả lại 9 hồ sơ vì không hợp lệ hoặc không đủ điều kiện u đãi theo quy định của Luật và của nội dung, còn 34 dự án đang trong giai đoạn chờ ý kiến của Bộ Tài chính, 21 dự án khác đang xem xét xử lý. Trong 124 dự án đợc cấp u đãi có 119 dự án đợc cấp mới Giấy chứng nhận u đãi đầu t với tổng số vốn đăng ký là 4424 tỷ đồng, 5 dự án đợc cấp bổ sung u đãi theo Nghị định 07. Trong 119 dự án cấp mới có 63 dự án có hình thức đầu t theo quy định tại khoản 1, điều 2, Nghị định 07 với tổng số vốn đăng ký là 2.936 tỷ đồng, 56 dự án có hình thức đầu t theo quy định tại khoản 2 điều 2 với tổng số vốn đăng ký 1.485 tỷ đồng. Trong 119 dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t có 48 dự án với số vốn đăng ký 2.030 tỷ đồng đã hoàn thành và đi vào hoạt động từ các năm trớc, nay doanh nghiệp xin miễn giảm thuế. 71 dự án còn lại đến năm 1998 còn đang thực hiện (công trình chuyển tiếp), bắt đầu thực hiện hoặc mới bắt đầu thực hiện. Dù sao cũng phải đánh giá mặt tích cực của Nghị định 07 là doanh nghiệp có dự án thuộc diện u đãi đã thực sự đợc h- ởng u đãi, từ đó mới có tác dụng khuyến khích.

Một điều đáng chú ý khác là số dự án đợc Bộ KH & ĐT cấp giấy giấy chứng nhận u đãi đầu t trong năm 1988 tăng gấp 3 lần số dự án mà Bộ đã cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t theo Nghị định số 29/CP trong 2 năm 1996-1997. Trong số các lý do làm tăng số dự án đợc cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t đó phải kể đến hai nguyên nhân có tác động lớn là:

Một: Thông tin về Luật KKĐTTN đã đợc phổ cập hơn trớc, việc tổ chức h- ớng dẫn của các Bộ, Tỉnh, Thành phố tốt hơn, tích cực hơn.

Hai: Nội dung các loại u đãi của Nghị định 07 nh đã trình bày ở trên hấp dẫn hơn so với Nghị định số 29/CP, nhất là việc mở rộng số dự án dợc hởng u đãi theo hình thức đầu t mới (Khoản 1, Điều 2).

Theo quy định của Nghị định 07 thì tất cả các dự án, trớc khi cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t, Bộ KH & ĐT đều lấy ý kiến Bộ tài chính. Tuy việc trả lời của Bộ Tài chính còn kéo dài so với quy định của Luật và Nghị định, song có một sự thống nhất cao giữa 2 Bộ. Trong 119 dự án đã lấy ý kiến, Bộ Tài Chính đồng ý hoàn toàn 118 dự án, chỉ có 1 dự án Bộ Tài chính đề nghị Bộ KH&ĐT cân nhắc thêm một số nội dung u đãi.

Việc thực hiện các nội dung u đãi không có vớng mắc đáng kể nhất là nội dung giảm thuế doanh thu, miễn giảm thuế lợi tức, nhất là sau khi Bộ Tài chính ban hành thông t số 43/1998/TT-BTC và thực hiện sự phân cấp thì thủ tục miễn, giảm thuế nhanh chóng hơn. Riêng hỗ trợ về vốn thì một số doanh nghiệp còn phàn nàn về thủ tục về thời gian đáp ứng về vốn còn chậm. Một số công trình triển khai chậm vì thiếu vốn. Tuy thủ tục cho vay u đãi còn tiếp tục nghiên cứu, cải tiến nhng cũng cần khẳng định rằng việc các tổ chức cho vay phải xem xét lại khả năng hoàn vốn của dự án là việc làm cần thiết.

Nếu Thông t 43 có nhiều tiến bộ thì Thông t 09/1998/TT-BTM ngày 18/7/1998 của Bộ Thơng mại cần phải lu ý thêm về những lỗi không đáng có. Thông t này quy định thời hạn áp dụng trái với quy định của Nghị định 07, đã gây ra những trở ngại không nhỏ cho các doanh nghiệp khi làm thủ tục miễn thuế nhập khẩu đối với các dự án đã đợc Giấy chứng nhận u đãi đầu t.

Ngoài Thông t Bộ Tài chính số 02 của Bộ Kế hoạch và Đầu t, các Bộ sau cũng đã ban hành các văn bản hớng dẫn: Bộ Tài chính có Thông t số 43/1998/TT-BTC hớng dẫn việc thực hiện miễn giảm thuế; Ngân hàng Nhà nớc có Thông t số 04/1998/TT-NHNN ngày 2/5/1998 hớng dẫn thực hiện hỗ trợ tín dụng; Bộ Lao động thơng binh và xã hội có Thông t số 08/1998/TT-BLĐTBXH ngày 7/5/1998 hớng dẫn cách tính số lao động bình quân năm; Bộ Thơng mại có Thông t số 09/1998/TT-BTM hớng dẫn việc thực hiện nhập khẩu miễn thuế.

Ngoài ra Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 82/1998/QĐ-TTg ngày 15/4/1998 về việc sửa đổi bổ sung Điều 10 và điều 11, Điều lệ Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia (ban hành kèm theo Quyết định số 462/TTg ngày 9/7/1996 của Thủ t- ớng Chính phủ). Các văn bản hớng dẫn trên có ba u điểm nổi bật sau:

Một: Lĩnh vực cần hớng dẫn đã đợc hớng dẫn nhiều hơn so với thời kỳ thi hành Nghị định số 29/CP (thời kỳ này có 5 Thông t đợc ban hành, thời kỳ Nghị định số 29/CP có Thông t đợc ban hành).

Hai: Thời hạn ban hành Thông t tiến bộ hơn so với thời kỳ Nghị định số 29/CP. Sau khi Nghị định có hiệu lực, cơ quan ban hành Thông t sớm nhất là Bộ KH&ĐT, cơ quan ban hành muộn nhất là Bộ Thơng Mại.

Ba: Thủ tục hành chính quy định trong Thông t đã đợc quy định đơn giản hơn so với trớc, loại bỏ đợc một số giấy tờ không cần thiết tập trung ở Bộ về cho các địa phơng, nhất là Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính.

Tuy vậy vẫn còn nổi bật lên một số thiếu sót.

Thứ nhất: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng vẫn cha ban hành đợc danh mục các lĩnh vực công nghệ đáp ứng yêu cầu để đợc u đãi đầu t quy định tại điều 2 khoản 30 Nghị định 07.

Thứ hai: Thông t 08/1998/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội chỉ hớng dẫn cách tính số lao động bình quân năm đã thực hiện, không hớng dẫn cách tính số lao động thu hút bởi dự án cha hoặc đang triển khai nh quy định của Nghị định.

Thứ ba: Thông t số 09/1998/TT-BTM ngày 18/7/1998 của Bộ Thơng Mại quy định thời hạn miễn thuế nhập khẩu theo điều 37- Nghị định 07 "kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t" là không đúng quy định tại điều 50 của Nghị định 07.

Thứ t: Thủ tục hành chính quy định tại Thông t 09 và Thông t 43 còn bao gồm cả một số yếu tố không cần thiết. Ví dụ, Thông t 43 quy định hồ sơ miễn giảm thuế gồm 4 yếu tố trong đó có 2 yếu tố thừa là quyết định thành lập doanh

nghiệp và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đơn đề nghị đợc hởng các mức u đãi về thuế. Hai yếu tố đó đã đợc cơ quan cấp Giấy chứng nhận u đãi đầu t xem xét rồi.

So với thời kỳ thực hiện Nghị định số 29/CP, thời kỳ thực hiện Nghị định 07 có thể nói là một bớc ngoặt. Tuy vậy Nghị định 07 vẫn cha giải quyết dứt điểm đợc những tồn tại trớc đó trong chính sách khuyến khích đầu t. Nhiều ý kiến cho rằng quốc doanh vẫn đợc khuyến khích hơn dân doanh, đầu t mới vẫn đợc khuyến khích hơn đầu t mở rộng mặc dù xét về mặt kinh tế đầu t mở rộng có tác dụng trực tiếp tăng hiệu quả nền kinh tế,tăng quy mô vốn cá biệt (đầu t mở rộng theo cách hiểu của Nghị định số 29/CP và Nghị định 07 chính là đầu t chiều sâu, đầu t cải tiến công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, hợp lý hoá quản lý, làm tăng quy mô và chất lợng sản phẩm hàng hoá. Điều này thực ra không mấy khó hiểu vì nhiều quy định đã đợc Luật KKĐTTN quy định khung, việc thực hiện các chế độ u đãi không phải chỉ phụ thuộc duy nhất vào Luật KKĐTTN hay Nghị định hớng dẫn nó mà còn phụ thuộc vào rất nhiều quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác nh Luật đất đai, các Luật thuế, Luật thơng mại... thậm

Một phần của tài liệu qt169 (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w