VỢ CHỒN GA PHỦ TƠ HỒ

Một phần của tài liệu Ôn Thi TNPT - Chuyển Font (Trang 50 - 54)

- Vở kịch cịn đề cập đến một vấn đề cũng khơng kém phần bức xúc, đĩ là tình trạng con người phải sống giả, khơng dám và cũng khơng được sống là bản thân

+ Độc thoại nội tâm của nhân vật Trương Ba gĩp phần thể hiện rõ tính cách nhân vật và quan niệm về lẽ sống.

VỢ CHỒN GA PHỦ TƠ HỒ

(2 tiết)

Câu 1: Nêu vài nét về tác giả và hồn cảnh sang tác tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi?

* Tác giả: Tơ Hồi tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 tại Hà Đơng, nay là Hà

Nội.

- Là nhà văn trước CMT8.

- Năm 1943 gia nhập hội văn hĩa cứu quốc.

- Sở trường: Viết về lồi vật, dân tộc ít người, quê hương. - Tác phẩm tiêu biểu:

+ Trước CM: Dế mèn phiêu lưu kí; O chuột… + Sau CM: Truyện Tây Bắc; Miền Tây…

-Ơng được nhân giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996

* Hồn cảnh sáng tác: Là phần đầu truyện Vợ chồng A Phủ, trích trong tập: Truyện

Tơ Hồi đã sống gắn bĩ nghĩa tình với đồng bào các dân tộc miền núi đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn.

- Tác phẩm được giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.

Câu 2:Tĩm tắt ngắn gọn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi?

- Mị- một cơ gái con nhà nghèo xinh đẹp, yêu đời, cĩ khát vọng tự do hạnh phúc bị A Sử "cướp" về làm vợ, làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra.

- Lúc đầu Mị định tự tử nhưng lịng hiếu thảo với cha khơng cho phép. Mị sống mà như chết. Lâu dần trở nên tê liệt, chỉ lùi lũi như "con rùa nuơi trong xĩ cửa" .

- Trong một đêm mùa xuân, nghe thấy tiếng sáo, Mị bồi hồi nhớ laị ngày trước… Mị muốn đi chơi tết, nhưng bị A Sử trĩi đứng Mị vào cột nhà.

- A Sử đi chơi tết, cậy thế con nhà quan bị A Phủ đánh. A Phủ bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà thống lí.

- Vì khơng may bị hổ vồ mất một con bị, A Phủ bị trĩi đứng vào cọc phơi sương, nhịn đĩi suốt mấy ngày đêm

- Mị cắt dây trĩi cứu A Phủ, hai người chạy trốn khỏi Hồng Ngài. - Mị và A Phủ được giác ngộ cách mạng và trở thành du kích.

Câu 3: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi về làm dâu nhà Pá Tra đến đêm hội mùa xuân.

- Một cơ gái Hmơng đẹp người đẹp nết, cần cù, đảm đang, hiếu thảo, ham sống, giàu lịng yêu đời và tài hoa… phải đổi cả cuộc đời và tuổi trẻ của mình vì mĩn nợ truyền kiếp của cha mẹ để lại.

- Mị bị Asử cướp về làm vợ, phải sống chuỗi ngày đau thương, tủi nhục, tăm tối. Danh nghĩa là dâu nhưng thực tế Mị chỉ là một thứ nơ lệ khơng cơng cho nhà PáTra.

- Mị khơng chỉ bị hành hạ về thể xác mà cịn bị đầy đọa về tinh thần. Cơ phải làm việc suốt từ sáng sớm đến đêm khuya: Mị tưởng mình là con trâu con ngựa. Cơ gần như tê liệt hết sức sống, mất khái niệm thời gian: lầm lũi như con rùa nuơi trong xĩ cửa... ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi…ở cái buồng Mị nằm kín mít, cĩ một chiếc cửa sổ lỗ vuơng bằng bàn tay. Lúc nào trơng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khơng biết là sương hay là nắng. Cuộc đời Mị thu lại trong cái khung cửa sổ ấy mà chết dần, chết mịn theo năm tháng. Tâm hồn lạnh lẽo, trống vắng. Khơng dĩ vãng, khơng cả tương lai, khơng muốn đổi thay số phận, cứ ngồi trong cái lỗ vuơng ấy bao giờ chết thì thơi.

- Lúc đầu Mị định tự tử,nhưng lịng hiếu thảo với cha khơng cho phép. Cơ sống mà như chết. Nếu cĩ nắm lá ngĩn trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay. Phản ứng chứng tỏ Mị đã ý thức được hồn cảnh đau khổ, tủi nhục triền miên của đời mình.

- Từ phản ứng đêm nào cũng khĩc, đến đêm nay- một đêm tình mùa xuân văng vẳng tiếng sáo gọi bạn, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lịng đột nhiên vui sướngLịng Mị thiết tha bồi hồi…Mị uống rượu, cứ uống ừng ực từng bát một…. Mị muốn đi chơi…Mị quấn lại tĩc, với tay lấy cái váy hoa…Hành động của con người ý thức được cuộc sống hiện tại, bất chấp bạo tàn. Mị hành động theo sự thơi thúc của trái tim ngày Tết.

- Hơi rượu đã tiếpthêm nghị lực cho Mị. Mị đã vượt ra khỏi tâm trạng dửng dưng bấy lâu nay. Trong tâm hồn tưởng như tê liệt vì khổ đau ấy vẫn âm ỉ ngọn lửa của lịng ham

sống, khát khao hạnh phúc tự do. Chỉ cần cĩ làn giĩ nhẹ thổi qua là cĩ thể cháy bùng lên mạnh mẽ.

- Giữa lúc lịng ham sống của Mị trỗi dậy gần như đến điểm đỉnh thì cũng chính là lúc A Sử xuất hiện. Hắn trĩi đứng Mị vào cột nhà, bằng một chiếc thắt lưng, một thúng sợi đay và quấn cả tĩc Mị vào cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu được nữa. Khao khát vẫn cháy bùng. Mị khơng biết mình bị trĩi…Mị vùng bước đi. Lịng Mị vẫn bồi hồi theo tiếng sáo gọi bạn.

Câu 4: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đêm hội mùa xuân cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.

- Bắt nguồn từ sự gặp gỡ giữa hai con người nghèo khổ cùng cảnh ngộ. Sự xuất hiện của A Phủ cùng những địn tra tấn dã man, kể cả việc A Phủ bị trĩi đứng vào cột nhà, Mị hồn tồn thản nhiên, bởi cơ đã quá quen với mọi ngang trái trong ngơi nhà này.

- Sau đêm hội mùa xuân, Mị tiếp tục chấp nhận hiện thực của mình. Chấp nhận những trận địn vơ lý và dã man hơn trước của người chồng vũ phu.

- Một đêm Mị nhìn thấy một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ, Mị nhớ lại tình cảnh của mình cũng bị trĩi như thế. Từ thương mình đến thương người- tình thương giữa những con người nghèo khổ cùng cảnh ngộ- Tình thương đã thắng sự sợ hãi, đưa Mị tới một hành động táo bạo: Cắt dây trĩi cứu A Phủ. Hành động tuy bất ngờ nhưng tất yếu, phù hợp phép biện chứng tâm hồn của nhân vật. Bởi Mị từng dám chết khi khơng chấp nhận kiếp sống trâu ngựa, từng sẵn sàng cam chịu nơ lệ để trả nợ cho bố, thì sao khơng dám chết để cứu một con người chịu oan nghiệt như A Phủ?

- Khi A Phủ chạy, khao khát tự do, lịng ham sống lại bừng tỉnh trong Mị. A Phủ cho tơi đi . Ở đây thì chết mất. Hai câu nĩi duy nhất trong suốt cuộc đời câm lặng của Mị, tuy ngắn ngủi nhưng dứt khốt, quyết định cuộc đời cơ.

- Mị chạy theo A phủ. Hai con người nghèo khổ, tội nghiệp dìu nhau chạy xuống núi. Mị đã tự giải thốt cuộc đời mình. Mị cắt dây trĩi cứu A phủ cũng là đồng thời Mị tự cắt sợi dây vơ hình trĩi chặt cuộc đời cơ vào ngơi nhà địa ngục Thống lý Pá Tra. Đĩ là một kết quả tất yếu của một quá trình sức sống tiềm tàng luơn âm ỉ khơng ngừng trong tâm hồn Mị.

- Từ trong địa ngục giam cầm, Mị đã vùng lên tìm lẽ sống, làm lại cuộc đời. Tác giả miêu tả quá trình diễn biến tâm lý Mị rất tự nhiên, sinh động. Vừa bất ngờ vừa tất yếu, hợp qui luật cuộc sống.

Câu 5. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ?

* Giá trị hiện thực của tác phẩm:

- Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phĩng. Hiện thân của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình là cha con Pá Tra.

- Chúng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cùng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nơ lệ khơng cơng, lao động khổ sai như trâu ngựa để làm giàu cho chúng.

- Tố cáo cách xử kiện vơ lý , quái gở và hình thức bĩc lột là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nơ lệ.

- Cuộc sống bi thảm của người lao động miền núi dưới hai tầng áp bức là phong kiến và đế quốc thực dân cùng sự tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ.

- Mạng sống và phẩm giá con người bị coi thường và khinh rẻ.

* Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm:

- Niềm cảm thơng sâu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền núi (Mị và A Phủ).

- Lên án gay gắt thế lực phong kiến, khám phá ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động- dù bị đọa đầy giam hãm vẫn khơng mất đi sức sống và tìm cơ hội vùng dậy. - Tác phẩm chỉ ra con đường giải phĩng thực sự của người lao động là đi từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dưới sự dìu dắt của Đảng.

- Tác phẩm chỉ rõ: chỉ cĩ con đường làm cách mạng thì mới thốt khỏi kiếp nơ lệ, đĩ là con đường tất yếu của lịch sử.

RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung Thành

(2 tiết)

Câu 1 : Nêu vài nét về tác giả và hồn cảnh sáng tác tác phẩm « Rừng xà nu » của Nguyễn trung Thành?

* Tác giả :

- Tên khai sinh : Nguyễn văn Báu. Sinh năm 1932, quê ở thăng Bình,Quảng Nam. - Bút danh Nguyên Ngọc dùng trong thời gian hoạt động ở chiến trường miền nam thời chống mĩ.

-Năm 1950, ơng vào bộ đội sau đĩ làm phĩng viên báo quân đội nhân dân liên khu V. Năm 1962, ơng tình nguyện trở về chiến trường miền nam.

- Ơng vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết nổi tiếng Đất nước đứng lên. Đĩ là ngịi bút gắn bĩ với mảnh đất Tây Nguyên, cĩ nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên

- Tác phẩm:Đất nước đứng lên(1956), Mạch nước ngầm(1960), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc(1969.)...

- Năm 2000, ơng được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

* Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Rừng xà nu được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế quốc Mỹ đổ quân ồ ạt vào miền Nam nước ta. Tác phẩm in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ giải phĩng (số 2-1965). Sau in trong tập Truyện và kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969). Rừng xà nu mang đậm chất sử thi, viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung tâm mang những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành?

- Rừng xà nu là linh hồn của tác phẩm, cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này.

- Cây xà nu gắn bĩ mật thiết với đời sống và tinh thần của dân làng Xơ Man.

- Cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của con người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất.

Câu 3: Tĩm tắt truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành

+ Sau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn dẫn anh về. Mặt trời chưa tắt thì anh về đến làng.

+ Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Từ nhà ưng vang lên một hồi, ba tiếng mõ dài, cả làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú, đơng nhất là lũ trẻ con. Cĩ cả cơ Dít- em gái Mai, nay là bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội.

+ Ai cũng muốn ngồi gần anh Tnú. Dít thay mặt lũ làng xem giấy cĩ chữ ký chỉ huy cho phép Tnú về thăm làng một đêm. Quanh bếp lửa rộn lên: “Tốt lắm rồi!” “Một đêm thơi, mai lại đi rồi, ít quá, tiếc quá!”.

+ Rồi cụ Mết kể lại cuộc đời Tnú cho dân làng nghe. Tiếng nĩi rất trầm. “Anh Tnú đĩ, nĩ đi Giải phĩng quân đánh giặc… Đời nĩ khổ, nhưng bụng nĩ sạch như nước suối làng ta”. Anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị giặc chặt đầu, nĩ và em Mai đi vào rừng nuơi anh Quyết cán bộ. Anh dạy nĩ học chữ. Nĩ học chữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì đầu nĩ sáng lạ lùng. Nĩ vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất cả vịng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc nơng thì bị giặc bắt, bị tra tấn, bị đầy đi Kom Tum.

+ Ba năm sau, Tnú vượt ngục trốn về, lưng đầy thương tích. Tnú đọc thư tuyệt mệnh của anh Quyết gửi cho dân làng Xơ Man trước khi anh tử thương. Tnú đi bộ lên núi Ngọc Linh đem về một gùi đá mài. Đêm đêm làng Xơ Man thức mài vũ khí. Thằng Dục chỉ huy đồn Đắc Hà đưa lũ ác ơn về vây làng. Tiếng kêu khĩc vang dậy. Cụ Mết và trai tráng lánh vào rừng, bí mật bám theo giặc. Bọn giặc đã giết chết mẹ con Mai. Tay khơng ra cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt. Chúng lấy nhựa xà nu đốt cháy 10 ngĩn tay anh. cụ Mết và lũ thanh niên từ rừng xơng ra, dùng mác, và rựa chém chết tất cả 10 tên ác ơn. Thằng Dục ác ơn và xác lũ lính ngổn ngang quanh đống lửa trên nhà ưng. Từ đĩ, làng Xơ Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng.

+ Cụ Mết ngừng kể, rồi hỏi Tnú đã giết được mấy thằng Diệm, mấy thằng Mĩ rồi? Anh kể chuyện đánh đồn, xơng xuống hầm ngầm dùng tay bĩp chết thằng chỉ huy… thằng Dục, “đúng chớ… chúng nĩ đứa nào cũng là thằng Dục!”. Mưa rơi nặng hạt. Khơng ai nhận thấy đêm đã khuya. Sáng hơm sau cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường. Ba người đứng nhìn những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời…

Câu 4: Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu?

Đây là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình tượng cây xà nu - rừng xà nu nổi bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TNPT - Chuyển Font (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w