Hình ảnh sơngĐà trữ tình:

Một phần của tài liệu Ôn Thi TNPT - Chuyển Font (Trang 39 - 41)

I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả

b. Hình ảnh sơngĐà trữ tình:

+ Dáng dịu dàng, mềm mại “ con sơng Đà tuơn dài tuơn dài như một áng tĩc trữ tình…nương xuân ” . Sau này, Nguyễn Tuân tiếp tục so sánh “Sơng Đà như một áng tĩc tuơn dài ngàn ngàn, vạn vạn sải. ->Chỉ một so sánh độc đáo ấy, Nguyễn Tuân làm hiện lên trước mắt người đọc hình ảnh một con sơng cĩ vẻ đẹp kiều diễm, duyên dáng,thướt tha như một thiếu nữ mà khĩi núi ,mây trời Tây Bẳc trang điểm làm diễm lệ thêm vẻ đẹp của dịng sơng.

+ Màu nước trong sáng , gợi cảm – một nét riêng hết sức cá tính:“màu ngọc bích” , “lừ lừ chín đỏ”. Cách gọi tên màu sắc con sơng của Nguyễn Tuân quả là thực chính xác, ấn tượng. cĩ lẽ NT yêu sơng Đà bởi màu sắc của nĩ: trong ra trong đục ra đục chứ khơng lờ lờ canh hến như ở những con sơng khác.

+ Con sơng Đà gợi cảm:

- Khơng khí êm đềm , lặng lờ , tĩnh lặng ,cảnh sơng nước tươi tắn , gợi cảm đầy sức sống , như một cố nhân: “Dãy sơng Đà bọt nước lênh bênh- bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”

của “một người tình nhân chưa quen biết”.

-Con sơng gợi những niềm thơ: màu nắng tháng ba Đường thi “ yên hoa tam nguyệt”trong thơ Lí Bạch.

- Niềm vui khi gặp lại dịng sơng.

+Sơng Đà hiền hịa,êm đềm, thơ,mộng, cảnh thuyền trơi từ tửtên dịng song, cảnh ven song lặng tờ như cài êm đềm cĩ từ ngàn xưa nguyên sơ, thanh bình tươi sáng yên tĩnh thanh vắng. Tác giả như dẫn người đọc vào một thế giới cổ tích, như trở về khoảnh khắc của thời tiền sử, hoang dại, hồn nhiên…

è Cảnh vật được cảm nhận bởi tâm hồn nghệ sĩ , giàu cảm xúc , trí tưởng tượng phong phú , tâm hồn yêu thiên nhiên , giàu sức liên tưởng . Cách viết sống động , tài hoa , uyên bác , vận dụng nhiều tri thức nhiều ngành để mơ tả .

2. Hình ảnh người lái đị

+ Lai lịch : già 70 tuổi ,dành phần lớn đời mình cho nghề lái đị sơng Đà .

+ Thân hình rắn chắc “Cái đầu quắc thước ấy đặt trên một cái thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng chất mun”.

+ Tính cách Từng trải , thành thạo nghề sơng nước ,nắm được qui luật biến đổi, “tính tình phức tạp”của sơng Đà với những trùng vi thạch trận ,lối đánh vu hồi ,boong ke chìm , pháo đài nổi …

+ Gan dạ , bản lĩnh , dũng cảm .thơng minh , tài hoa, xử lý tình huống nguy hiểm chính xác ,linh hoạt .

* Trùng vi thạch trận I :

- Bọn đá đứa “ hất hàm”, đứa “thách thức” , mặt nước “hị la ùa vào bẻ gãy cán chèo” , sơng nước “đá trái thúc gối vào bụng, vào hơng thuyền”.

- Tư thế ung dung ,tự tin , hiên ngang, lạc quan đối đầu với nguy hiểm , “bị thương nhưng cố nén ,hai chân kẹp chặt cuống lái ,mặt méo bệch” nhưng “ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo” .

* Trùng vi thạch trận II :

Tài năng vượt thác cao cường nắm chắc quy luật của thần sơng , thần đá , ơng lái đị thay đổi chiến thuật “cưỡi lên thác sơng Đà như cưỡi hổ” à thơng minh đầy kinh nghiệm . * Trùng vi thạch trận III :

- Sơng Đà sắp đặt bên phải , bên trái là luồng chết , luồng sống ở giữa.

- Người lái đị “phĩng thẳng thuyền chọc thẳng cửa giữa, vút thuyền như mũi tên tre xuyên thẳng qua hơi nước”.

* Tâm hồn yêu thiên nhiên , say mê cái đẹp . Sau vượt thác ơng lái đị ung dung như một nghệ sĩ “‘Đêm ấy nhà đị đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và tồn bàn tán về cá anh vũ” .

3. Nghệ thuật:

- Nhân vật được xây dựng trong mối tương quan với hồn cảnh để làm nổi bật phẩm chất

- Sử dụng tri thức hội họa , điện ảnh, võ thuật, quân sự tài hoa để diễn tả sinh động tài nghệ nhân vật .

- NT ca ngợi khả năng tuyệt trong cơng việc chinh phục thiên nhiêncủa con người tây bắc, ca ngợi con người Việt Nam trong quá trính xây dựngcuộc sống mới

- Ơâng lái đị là hình ảnh tuyệt đẹp về con người anh hùng lao động bình thường nhưng tài ba , trí dũng được Nguyễn Tuân dành nhiều tình cảm đằm thắm .Thể hiện đậm nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân

Tổng kết

“ Người lái đị sơng Đà” là một tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân . Nĩ thể hiện rõ phong cách nghệ thuật của người viết cũng như lịng say mê vẻ đẹp non sơng đất nước ở nhà văn này

- Tác phẩm là một mĩn quà quý giá mà Nguyễn Tuân dành cho tổ quốc .

- Tài hoa ,uyên bác của một trí tuệ và một tầm hiểu biết sáng tạo nên những trang tùy bút như những áng văn đẹp vừa giàu giá trị thơng tin chính xác, khoa học vừa đậm chất văn chương.

-Yêu thiên nhiên, đất nước, gắn với quê hương , xứ sở, kính trọng và yêu mến những người lao động thơng minh ,dũng cảm, hết mình trong cơng việc.

- Sự khổ cơng lao động nghệ thuật :Quan sát và tìm hiểu về con sơng đà, dùng chữ nghĩa của Ngguyễn Tuân…

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?(trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường

(2 tiết) I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:

- Tiểu sử:

+ Sinh 1937 tại TP. Huế; là trí thức yêu nước gắn bĩ sâu sắc với thành phố Huế quê hương.

+ Quê gốc ở Quảng trị, sống, học tập và hoạt động cách mạng ở Huế -> cuộc đời tác giả gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm nền văn hố của mảnh đất này.

- Sự nghiệp văn học: chuyên viết bút kí. + Phong cách nghệ thuật:

. Là cây bút uyên bác, giàu chất trí tuệ.

. Tài hoa, trí tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ.

. Lối viết hướng nội, xúc tích, cĩ chiều sâu văn hố, cảm hứng nhân văn.

+ Tác phẩm chính: Ngơi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (1986),...

Một phần của tài liệu Ôn Thi TNPT - Chuyển Font (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w