I. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp
3. Chiến lợc marketing
Để hoạt động marketing trong giai đoạn hiện nay có hiệu quả ngời ta sử dụng đồng thời 5 phơng pháp sau:
- Trớc hết phải nhận dạng, đánh giá và phân tích các cơ hội Marketing thông qua việc nguyên cứu môi trờng Marketing đặc biệt là nguyên cứu thị tr- ờng.
Có hai loại môi trờng Marketing đó là môi trờng bên ngài và bên trong. Môi trờng bên ngoài là các nhân tố và tác nhân mang tính chất vi mô và vĩ mô có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN về mặt cơ hội và thách thức; môi trờng bên trong nói nên điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trờng tập trung vào việc khảo sát khách hàng, đối thủ cạnh tranh và tình hình cung cầu trên thị trờng.
- Phân khúc thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu, định vị sản phẩm: ở nhóm giải pháp này, DNVVN xác định thị trờng mục tiêu thông qua việc thực hiện 3 công việc lớn:
(1). Phân khúc thị trờng.
(2). Lựa chọn thị trờng mục tiêu (nhóm khách hàng mục riêu).
(3). Định vị sản phẩm cho phù hợp với thị trờng mục tiêu đã lựa chọn. - Nhóm giải pháp tiếp theo là dựa vào hai nhóm giải pháp nêu trên, đặc biệt là phân tích nhu cầu thị trờng mục tiêu, phân tích độ hấp dẫn của thị trờng đã lựa chọn, đánh giá lợi thế cạnh tranh của DNVNN.
- DNVVN cần tổ chức các nguồn lực Marketing, cụ thể hoá các kế hoạch marketing thành những nhiệm vụ, hành dộng.
- Tiến hành kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động marketing, đặc biệt là khả năng sinh lời và hiệu suất của hoạt động của marketing.
Trớc đây chủ chơng của Đảng cho rằng có thể công nghiệp đất nớc bằng những xây dựng các nhà máy lớn. Thật ra không phải nh thế, chỉ có một môi trờng cạnh tranh bình đẳng và sự am hiểu về thị trờng mới có thể công nghiệp hoá đợc. Đối với các DNVVN không nằm ngoài quy luật chung ấy.