Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu chinh ta.doc (Trang 30 - 38)

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm BT 2,3. GV nhận xét cho điểm.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài - ghi bảng 2. H ớng dẫn luyện tập.

Bài 1(trang 17)

GV viết số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số.

GV nhận xét cho điểm.

Bài 2(trang 17)

- GV: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự viết số.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

Bài 3(trang 17)

- GV treo bảng số liệu trong BT lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?

- GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi ở SGK.

Bàii 4(trang 17)

- GV: Bạn nào có thể viết đợc số 1 nghìn triệu?

- GV thống nhất cách viết:1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu đợc gọi là

3’

1' 29'

- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS làm trớc lớp các số sau:

35627449; 123456789; 82175263; 850003200.

- BT yêu cầu chúng ta viết số.

- 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.

KQ :5760342 ; 5706342 ; 50076342 57634002 .

- Thống kê về dân số 1 số nớc vào tháng 12 năm 1999.

- HS tiếp nối nhau đọc số dân của từng nớc.

a. Nớc có số dân nhiều nhất: ấn Độ. Nớc có số dân ít nhất là Lào.

b. Thứ tự: Lào, Cămpuchia, VN, Liên Bang Nga, Hoa kì, ấn độ. - 3- 4 HS lên bảng viết.

1 tỉ.

- GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, là những chữ số nào?

- GV cho HS viết từ 1 tỉ đến 10 tỉ. Lấy vài VD để HS đọc và viết.

Bài 5(trang 18)

- GV treo bảng lợc đồ và yêu cầu HS quan sát.

- GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh và đọc số dân. C. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm lại BT 2, 4( trang 17). 2' - Số 1 tỉ có 10 chữ số đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. 5.000.000.000 315.000.000.000 - HS quan sát.

Toán

Tiết 14: Dãy số tự nhiên I. Mục tiêu:

+ Giúp HS:

- Biết đợc số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

- Nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ vẽ sẵn tia số nh SGK. III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT 2,4 - GV NX cho điểm.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài - ghi bảng

2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

- GV: Em hãy kể một vài số đã học, yêu cầu 2 HS khác đọc lại. - GV giới thiệu các số 5,8,10, 35.... là số tự nhiên. - Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. - GV chốt về dãy số tự nhiên. - GV cho HS quan sát tia số nh SGK và cho nhận xét: Điểm gốc của tia ứng với số nào?

- Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào?

c. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:

- Ch HS nhận xét về số tự nhiên và rút ra kết luận nh SGK.

+ Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. + Không có số tự nhiên nào liền tr- ớc số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.

+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.

d. Thực hành

Bài 1(trang 19)

GV cho HS tự làm bài sau đó 3' 1' 8 7' 17' - 2 HS lên làm. - Lớp theo dõi NX. - 2 - 3 HS nêu. 5, 8, 10, 35, 108, ...

- 1 HS lên bảng viết. Lớp viết ra nháp: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ....99, 100, 101, ....

- Số 0

- Theo thứ tự số bé đứng trớc số lớn đứng sau.

chữa bài.

Bài 3(trang 19)

GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- GV cho HS làm bài.

Bàii 4(trang 19)

GV cho HS tự làm sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Cho HS nhắc lại nội dung đã học - Nhắc HS đọc trớc bài sau. 2' - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm 6 7 2 9 30 99 100 100 101 1000 1001

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

a. 4, 5, 6 b. 86,,87, 88 c. 896, 897, 899

- Đổi vở cho nhau để kiểm tra.

a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 909. b) Dãy các số chẵn.

Toán

Bài 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I. Mục tiêu:

+ Giúp HS: hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân.

- Sử dụng mời kí hiệu(chữ số) để viết số trong hệ thập phân.

- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Thớc, phấm màu.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

+Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS1: 202, 203, 204, ...., ..., ...., HS2: 304, 305, ...., ..., ..., ... - GV nhận xét cho điểm.

B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài - ghi bảng b. Phát triển bài:

1. Hớng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.

- GV nêu câu hỏi hoặc BT để khi trả lời hoặc làm bài tập tự HS nhận biết đ- ợc, trong cách viết số tự nhiên.

- GV: ở mỗi hàng chỉ có thể viết đợc một chữ. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có:

- GV với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết đợc mọi số tự nhiên. - GV đọc cho HS viết nh SGK.

- GV giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. - GV nêu viết số tự nhiên với các đặc điểm trên đợc gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

2. Thực hành

Bài 1(20)

GV đọc số, HS viết và nêu vị trí của từng số.

- GV viết, HS đọc.

- Nêu cấu tạo của số, HS viết, đọc. - GV NX củng cố.

Bài 2(20)

HS đọc yêu cầu BT 2

Cho HS làm việc theo nhóm.

3' 1' 10' 20' -2 HS làm bài - HS nhận xét bổ xung . 10 đơn vị l = 1chục 10 chục = 1 trăm. 10 trăm = 1 nghìn.... - HS nêu và nêu VD - GS nêu VD. - 2 HS đọc. 5864; 2020; 55500; 9500009. - HS nhận xét.

GVNX củng cố.

Bài 3(20) Làm việc các nhân.

- GV chép sẵn BT lên bảng. - Cho HS nêu.

- GV củng cố .

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Cho HS nhắc lại nội dung đã học - Nhắc HS đọc trớc bài sau. 3' N1: 387 = 300 + 80 + 7 N2: 873 = 800 + 70 + 3 N3: 4738 = 4000 + 700 + 309 + 8 N4: 10837 = 10000 + 800 + 30 + 8 - HS nhận xét. - Mỗi HS nêu một số. - HS NX. Số 45 57 561 5824 5842769 G.T chữ số 5 5 50 500 5000 5000000

Toán

Tiết 16: so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I. Mục tiêu:

+ Giúp HS: Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên.

- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy T Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS viết số sau thành tổng: 458734; 200756

-GV nhận xét cho điểm.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Phát triển bài:

* So sánh các số tự nhiên

- GV: Trong hai số tự nhiên số nào có chữ số lớn hơn thì lớn hơn

VD: 100 > 99

- Số nào có chữ số bé hơn thì bé hơn. VD: 99 < 100 - GV: Hai chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp. - GV hớng dẫn VD nh SGK. ⇒ Rút ra chú ý SGK. * Nhận xét:

+ Trong dãy số tự nhiên.

- Số đứng trớc bé hơn số đứng sau. VD: 8 < 9

- Số đứng sau lớn hơn số đứng trớc. VD :9 > 8

+ Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, càng xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. * Xếp thứ tự các số tự nhiên - GV nêu một nhóm các số tự nhiên. - Cho HS xếp thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS xếp thứ tự từ lớn đến bé. - Cho HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.

- GV giúp HS nhận xét: Bao giờ cũng so sánh đợc các số tự nhiên nên bao giờ

3' 1' 29' - 2 HS làm. - HS nhận xét. - HS lấy VD. 2345 > 2335 - Nhiều HS đọc 7698; 7869; 7896; 7968. 7968; 7896; 7869; 7698. - HS nêu. - Nhiều HS nhắc lại.

cũng xếp thứ tự đợc các số tự nhiên. 3. Thực hành

Bài 1(22): Cho HS làm bài tập rồi chữa

GV nhận xét củng cố

Bài 2(22)

- Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét củng cố.

Bài 3(22)

Cho Hs làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét cho điểm.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài.Làm bài 2 b 2'

- 2 HS lên điền. - HS nhận xét. 1234 > 999 8754 <87540 39680 = 39000 +680 35784 < 35790 92501 > 92410 17600 = 17000+600 - HS làm mỗi em làm 1 phần. - HS nhận xét. +Viết các sốtheo thứ tự từ bé đến lớn : a – 8136; 8316 ;8361 . c –63841 ; 64813 ; 64831 . - 2 HS làm. - HS nhận xét.

+Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé :

a – 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 . b – 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 .

Toán

Tiết 17: Luyện tập I. Mục tiêu:

+ Giúp HS:

Một phần của tài liệu chinh ta.doc (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w