Các phương án chiến lược cụ thể

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh công ty cổ phần đầu tư và xây dựng delta agf (Trang 26 - 28)

SWOT

CƠ HỘI (O)

O1. Nhu cầu thị trường sản

phẩm bột cá Đài Loan, Trung

Quốc tăng.

O2. Rào cản nhập khẩu bột cá

từ Trung Quốc

ĐE DỌA (T) T1.Tỷ lệ lạm phát cao làm tăng chi phí đầu vào.

T2.Lãi suất cao

T3.Chính sách thắt chặt tiền

tệ của Chính phủ.

T4.Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định

T5.Nhiều sản phẩm thay thế

trên thị trường

T6.Sản phẩm bột cá cạnh

tranh về giá cao.

T7. Sự biến động về giá nguyên vật liệu. ĐIỂM MẠNH (S) S1.Chất lượng sản phẩm S2.Hoạt động marketing CÁC CHIẾN LƯỢC S – O

S1,S2+O1:Đẩy mạnh tiêu thụ

sản phẩm bột cá chất lượng ở

thị trường mới thông qua các hoạt động marketing (quảng

cáo, khuyến mại)

=> Phát triển thị trường Đài Loan

S1,S2+O2: sản phẩm đạt tiêu

chuẩn Trung Quốc, đẩy mạnh

hoạt động marketing để tăng tiêu thụ sản phẩm ở Trung Quốc. => Thâm nhập thị trường Trung Quốc CÁC CHIẾN LƯỢC S – T

S2+T5,T6: Tăng cường hoạt

động marketing: khuyến mãi,

quảng cáo để tăng mức tiêu

thụ sản phẩm, hạn chế sự

cạnh tranh của sản phẩm trên

thị thường. => Thâm nhập thị trường nội địa. ĐIỂM YẾU (W) W1. Khả năng đối phó trước sức ép của khách hàng. W2. Khả năng đối phó trước sức ép của nhà cung

cấp.

W3.Năng lực quản trị nhân

sự.

W4. Dịch vụ khách hàng.

CÁC CHIẾN LƯỢC W – O

W1+O1: Tận dụng nhu cầu thị

trường lớn công ty có thể hạn

chế sức ép từ phía kháchhàng => Phát triển thị trường Đài Loan.

CÁC CHIẾN LƯỢC W – T

W2+T4,T7: Nguồn nguyên

liệu đầu vào bất ổn về giá và

số lượng. Công ty liên kết

với công ty chế biến thủy sản như: Agifish, Ntaco, Cửu

Long để giảm sức ép nhà cung cấp

=> Chiến lược tăng trưởng thông qua liên kết.

W5.Năng lực tài chính. chính công ty yếu để tránh ảnh hưởng tăng cao từ lãi

suất, lạm phát. Công ty chủ động liên kếtvới công ty lớn

khác nhằm tăng thêm nguồn

lực tài chính.

=> Chiến lược tăng trưởng thông qua liên kết.

Hình 3.4 Ma trận SWOT

Sau khi sử dụng ma trận SWOT, ngành chế biến bột cá công ty Delta AGF có thể xem

xét các chiến lược sau: tăng trưởng tập trung (thâm nhập thị trường nội địa, thâm nhập

thị trường Trung Quốc, phát triển thị trường Đài Loan và tích hợp dọc về phía sau, chiến lược liên doanh.

VỊ THẾ

CẠNH

TRANH

YẾU

THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG NHANH

VỊ THẾ CẠNH TRANH MẠNH GÓC TƯ II Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Loại bỏ Thanh lý GÓC TƯ I

GÓC TƯ III GÓC TƯ IV

THỊ TRƯỜNG TĂNG TRƯỞNG CHẬM

Hình 3.5 Ma trận chiến lược chính

Công ty Delta AGF có vị thế cạnh tranh yếu, tốc độ tăng trưởng thị trường nhanh nên đơn vị kinh doanh bột cá nằm trong góc phần tư thứ II. Các chiến lược thích hợp cho đơn vị kinh doanh trong giai đoạn này là tập trung thâm nhập thị trường, phát triển thị trường vì nhu cầu bột cá của thị trường hiện tại Trung Quốc và thị trường mới Đài Loan đang tăng cao.

Mặt khác, công ty thu hẹp hoạt động nếu kinh doanh vẫn không hiệu quả, sau đó chiến lược thanh lý, loại bỏ được chọn nếu tình hình kinh doanh không cải thiện.

Một phần của tài liệu chiến lược kinh doanh công ty cổ phần đầu tư và xây dựng delta agf (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)