2.1.2.1. Thuận lợi:
Cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam là cơng ty đang phát triển mạnh mẽ về sản phẩm cửa, với đội ngũ cơng nhân viên trẻ, năng động, luơn luơn hăng say trong cơng việc và cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp đã giúp cơng ty phát triển ổn định trong những năm gần đây với doanh thu tăng ổn định và cơng tác tổ chức các phịng ban trong cơng ty đều phù hợp với xu thế hiện nay, giúp các nhà quản lý cĩ thể nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty, quản lý việc thực hiện kế hoạch dễ dàng và nhanh chĩng.
Bộ máy kế tốn tổ chức gọn nhẹ với các trang thiết bị hiện đại, phù hợp với quy mơ sản xuất đã giúp kế tốn thực hiện dễ dàng trong việc hạch tốn, xử lý số liệu nhanh chĩng, kịp thời, cung cấp đầy đủ thơng tin về quá trình kinh tế diễn ra trong cơng ty.
2.1.2.2. Khĩ khăn:
Hiện nay nền kinh tế đang gặp nhiều khĩ khăn với sự ra đời của các cơng ty kinh doanh về cửa, xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nên địi hỏi cơng ty phải cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp hơn, phải nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
2.1.3. Sơđồ tổ chức cơng ty:
Hình 1.1
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam
Trụ sở chính: 340 Cộng Hịa, Phường 13, quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh Mã số thuế: 0304105607
Đại diện pháp luật: Phan Thanh Hồi
Điện thoại: (08) 38429999 Fax: (08) 38121559 Website: www.austdoor.com GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GIÁM ĐỐC THÀNH VIÊN Trưởng phịng HCNS Trưởng phịng kế tốn Giám đốc kinh doanh Giám đốc nhà máy Giám đốc dịch vụ Phịng QL đơn hàng Phịng thiết kế giá Phịng LĐ và BH Phịng kinh doanh BMT Giám đốc bán hàng MN Phịng bán hàng dự án Phịng bán hàng đại lý Phịng bán lẻ
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và mối liên hệ giữa các phịng ban: 2.1.4.1. Mơ hình quản lý sản xuất:
Cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam là một đơn vị trực thuộc nên để phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh và nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam đã áp dụng mơ hình quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng.
Hình 1.2
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban:
Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của cơng ty, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về điều hành và chỉ đạo trực tiếp các phịng ban.
− Chịu trách nhiệm triển khai, tổ chức thực hiện các kế hoạch và phát triển của cơng ty.
− Đề ra phương hướng, chiến lược kinh doanh và mặt hàng kinh doanh.
− Tổ chức sắp xếp các phịng ban cho phù hợp.
− Cĩ trách nhiệm quản lý tất cả các cán bộ cơng nhân viên, cĩ quyền quyết định trong việc tuyển dụng, sa thải nhân viên cũng như bổ nhiệm, phân nhiệm, khen thưởng nhân viên.
− Là người đứng ra đàm phán, ký kết các hợp đồng thương mại với các đối tác. Kế tốn
trưởng Trưởng phịng nhân sự phịng KD Trưởng Phân xưởng sản xuất
Kế tốn
viên Thủ quỷ
Bộ phận
kinh doanh Kho hàng GIÁM ĐỐC Phịng hành chính nhân sự Phịng kinh doanh Phịng kế hoạch Phịng kế tốn tài chính
Phịng hành chính – nhân sự: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bố trí nhân sự, theo dõi diễn biến lương, tính thưởng cho cán bộ cơng nhân viên, đồng thời tham gia nghiên cứu, sắp xếp, cải tiến bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất của cơng ty, phụ trách tuyển dụng lao động…
Phịng kinh doanh: cĩ nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, lập và thực hiện kế
hoạch sản xuất, xây dựng các phương án đầu tư. Tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế, theo dõi hợp đồng kinh tế, đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh.
− Đồng thời lựa chọn nguồn cung cấp hàng hĩa phù hợp giá cả cho cả cơng ty.
− Đề ra chính sách phù hợp.
− Phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh trong kỳ, đưa ra kế hoạch kinh doanh đạt hiệu quả cao.
− Quyết định giá bán cạnh tranh và chi phí hợp lý.
Phịng kế tốn tài chính: nghiên cứu, tìm hiểu kịp thời, các văn bản, chính
sách, chế độ nhà nước ban hành cĩ liên quan đến hạch tốn kế tốn tài chính, thuế để áp dụng tình hình hoạt động của cơng ty.
− Tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính, về tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp với luật kế tốn hiện hành và đặc thù riêng của cơng ty.
− Phân tích các thơng tin, số liệu kế tốn, phản ánh chính xác, kịp thời, đúng thời gian quy định và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế tốn và lập báo cáo tài chính.
Kho vật tư, hàng hĩa: kiểm tra nhập hàng hĩa thành phẩm, phụ phẩm theo kế
hoạch của cơng ty. Đồng thời tại đây xuất kho bán hàng hĩa, thành phẩm theo giá chỉ đạo của Phịng kinh doanh và Ban lãnh đạo của cơng ty.
2.2. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam 2.2.1. Chếđộ kế tốn áp dụng: 2.2.1. Chếđộ kế tốn áp dụng:
Niên độ tài chính theo năm: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc 31/12 hằng năm.
Đơn vị tiền tệ trong hạch tốn: đơn vị tiền tệ sử dụng để lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam. Các đơn vị tiền tệ khác ta phải quy đổi ra đồng tiền Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cơng bố tại thời điểm cĩ nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.2.2. Chuẩn mực kế tốn và các chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành (quyết định 15/2006/QĐ- BTC) và các quy định pháp lý cĩ liên quan của cơ quan nhà nước Việt Nam.
Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, và những quy định phổ biến tại Việt Nam.
Hình thức ghi sổ kế tốn : hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc, hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp xác định giá hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp bình quân gia quyền một lần cuối kỳ.
Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định hữu hình: theo giá gốc và giá trị cịn lại. Khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng, tỉ lệ khấu hao theo Thơng tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính Việt Nam. (Bổ sung: hiện tại được thay thế bằng Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày
25/04/2013).
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng: được ghi nhận khi đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho người mua, đồng thời bảo đảm doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Doanh thu khơng được ghi nhận khi cĩ những bằng chứng khơng chắc chắn hàng được chấp nhận hoặc trả lại.
Doanh thu hoạt động tài chính: tiền lãi, lãi tỷ giá hối đối, và các khoản thu nhập hoạt động tài chính được xác định.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: là tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ khơng bù trừ với doanh thu hoạt động tài chính.
Để đáp ứng yêu cầu cung cấp và xử lý phù hợp với hoạt động kinh doanh, cơng ty đã sử dụng phần mền trên máy vi tính theo hình thức nhật ký chung. Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế tốn ghi vào sổ nhật ký chung, sau đĩ ghi vào các tài khoản liên quan. Đối với các đối tượng kế tốn cĩ mở sổ chi tiết, kế tốn cịn căn cứ vào chứng từ gốc để mở sổ chi tiết.
2.2.3. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam 2.2.3.1. Bộ máy kế tốn: 2.2.3.1. Bộ máy kế tốn: Sơđồ tổ chức bộ máy kế tốn: Hình 2.1 PHỊNG KẾ TỐN Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp
2.2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các cá nhân trong bộ máy kế tốn: Kế tốn trưởng: là người cĩ trách nhiệm điều hành, tổ chức cơng tác hạch Kế tốn trưởng: là người cĩ trách nhiệm điều hành, tổ chức cơng tác hạch
tốn tại cơng ty, giám sát mọi hoạt động nhân viên của phịng kế tốn, tham mưu cho giám đốc quản lý tài sản, huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các mặt khác trong cơng ty. Kế tốn trưởng cịn phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về bảo đảm tính chính xác của số liệu trong việc chấp hành chế độ quy định của cơng ty, phù hợp với quy định của Bộ tài chính ban hành. Là người trực tiếp hướng dẫn, phân cơng cơng việc trong phịng kế tốn đồng thời kiểm tra, ký duyệt các cơng tác phát sinh trong ngày, đề xuất các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thừa, thiếu, hỏng. Cuối cùng là tập hợp thơng tin kinh tế, kế tốn, lập báo cáo tài chính và nộp báo cáo quyết tốn đúng hạn.
Kế tốn tổng hợp: là người hạch tốn cho tồn bộ hoạt động của cơng ty.
Tiếp nhận các chứng từ kế tốn của các bộ phận chuyển sang để tiến hành hạch tốn tổng hợp cho tồn cơng ty, hàng tháng tổng hợp số liệu trình kế tốn trưởng. Theo dõi giá cả thị trường, phối hợp với phịng kinh doanh để đưa ra giá bán thích hợp.
Kế tốn bán hàng: theo dõi tình hình luân chuyển hàng hĩa trong cơng ty. Kế
tốn cĩ trách nhiệm kiểm tra số lượng, giá trị của hàng hĩa thực nhập, thực tồn, thực xuất và lập biên bản kiểm kê hàng hĩa, biên bản thừa thiếu nhằm theo dõi chặt chẽ hàng hĩa, thành phẩm của cơng ty. Định kỳ lập báo cáo nhập, xuất, tồn, từng loại vật tư chuyển lên cho kế tốn tổng hợp kiểm tra.
Kế tốn kho: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn trong kho đến cuối tháng báo
cáo số lượng tồn kho và đối chiếu với kế tốn bán hàng.
Kế tốn cơng nợ: theo dõi các khoản cơng nợ phát sinh và doanh thu trong ngày. Đối chiếu với kế tốn bán hàng để cĩ thơng tin chính xác về số liệu cơng nợ.
Kế tốn vốn bằng tiền: theo dõi tình hình biến động các loại tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng ở cơng ty, thường xuyên đối chiếu với thủ quỹ để tránh sai sĩt và gian lận cũng như cĩ kế hoạch rút - nộp hợp lý, cĩ trách nhiệm giao dịch với ngân hàng làm thủ tục vay trả, mở thư tín dụng để kịp tiến độ sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Thủ quỹ: chịu trách nhiệm tiền mặt tại quỹ, cĩ nhiệm vụ thu, chi, lập báo cáo
các quỹ và bảo hiểm tiền mặt theo đúng quy định.
Kế hoạch về tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty: cơng ty cĩ sự phân cơng,
phân nhiệm rõ ràng về cơng việc, từ khâu kế tốn vật tư cho đến bộ phận bán hàng cĩ sự phân cơng rõ ràng, thơng tin được tiếp nhận nhanh chĩng, kịp thời vì vậy nên hệ thống kế tốn cơng ty được chia ra thành 2 bộ phận:
− Bộ phận kế tốn văn phịng: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng, cơng nợ.
− Bộ phận kế tốn nhà máy: thực hiện theo dõi về vật tư, tổng hợp và xác định giá thành sản phẩm.
2.2.3.3. Hình thức ghi sổ nhật ký chung:
Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đĩ. Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
• Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
• Sổ Cái;
• Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (Biểu số 01)
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đĩ căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị cĩ mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu cĩ).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế tốn chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cĩ trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cĩ trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Hình 2.2
2.3. Kế tốn doanh thu, thu nhập khác, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh của cơng ty TNHH Austdoor Miền Nam
2.3.1. Đặc điểm sản phẩm của cơng ty:
Cty TNHH Austdoor Miền Nam sản xuất cửa cuốn, cửa nhựa với nhiều mẫu mã, chủng loại, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho khách hàng.
2.3.2. Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.3.2.1. Nội dung ghi nhận doanh thu tại cơng ty:
Tài khoản sử dụng: 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Khái niệm về doanh thu: doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và các hoạt động khác.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tồn bộ số tiền thu được và sẽ thu được từ các giao dịch như bán hàng hĩa, thành phẩm…,bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán (nếu cĩ).
Nơi dung ghi nhận doanh thu của cơng ty:
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi cơng ty đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm cho người mua đồng thời bảo đảm là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch, doanh thu khơng được ghi nhận khi cĩ những bằng chứng khơng chắc chắn hàng được chấp nhận hoặc trả lại và doanh thu của cơng ty là tồn bộ số tiền đã thu được từ các giao dịch, hợp đồng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như bán thành phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Nhiệm vụ kế tốn doanh thu bán hàng:
− Phản ánh và giám sát tình hình tiêu thụ thành phẩm, tính tốn chính xác và