Phương phâp phđn tích

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 73 - 76)

3. PHĐN TÍCH HIỆU QUẢ TĂI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

3.3. Phương phâp phđn tích

Để phđn tích hiệu quả tăi chính, thường so sânh câc chỉ tiíu hiệu quả tăi chính kỳ năy so với kỳ trước, thực tế so kế hoạch hoặc so sânh giữa câc doanh nghiệp cĩ cùng điều kiện, so với trung bình ngănh để đânh giâ mức độ tăng giảm, mức độ hoăn thănh kế hoạch, xu hướng phât triển hiệu quả, vă biết được vị trí của doanh nghiệp so với trung bình ngănh.

Ngoăi ra, cĩ thể thiết lập câc cơng thức thể hiện mối liín quan giữa câc chỉ tiíu hiệu quả với câc nhđn tố ảnh hưởng, qua đĩ vận dụng phương phâp thay thế liín hoăn để lăm rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhđn tố đối với khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.

Câc nhđn tố ảnh hưởng đến hiệu quả tăi chính được xâc định như sau:

- Hiệu quả kinh doanh (HKD): thể hiện hiệu quả sử dụng câc nguồn lực trong

họat động kinh doanh của doanh nghiệp mă khơng xĩt đến khía cạnh nguồn vốn. Một doanh nghiệp nđng cao khơng ngừng hiệu quả kinh doanh lă điều kiện để nđng cao hiệu quả tăi chính.

- Hiệu ứng địn bẩy tăi chính: thể hiện ảnh hưởng của chính sâch tăi chính

trong việc tạo ra hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng khĩo lĩo nguồn vốn vay thì cùng một hiệu quả kinh doanh, nĩ cĩ thể tạo ra lợi nhuận tăng hơn rất nhiều so với trước.

- Aính hưởng của mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế vă chi phí trả lêi vay

đến hiệu quả tăi chính cĩ thể được xem xĩt thơng qua tỷ suất khả năng thanh tôn lêi nợ vay. Nếu khả năng thanh tôn lêi vay căng nhỏ thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ kĩm đi.

Trín cơ sở mức độ ảnh hưởng của câc nhđn tố, nhă phđn tích sẽ tìm hiểu câc nguyín nhđn, dự đôn câc biện phâp để cải thiện hiệu quả tăi chính của doanh nghiệp.

Từ số liệu bâo câo tăi chính của cơng ty ABC, bảng dưới đđy minh họa phđn tích hiệu quả tăi chính của cơng ty.

Bảng 3.4. Chỉ tiíu về hiệu quả tăi chính vă câc nhđn tố ảnh hưởng đối với hiệu quả tăi chính của cơng ty ABC

Chỉ tiíu N N+1 N+2

1. Vốn chủ sở hữu bình quđn 9.745 12.105

2. Lợi nhuận trước thuế vă lêi vay

3.235 4.725 9.078

3. Chi phí lêi vay 3.120 4.540 7.560

4. Lợi nhuận sau thuế 78 126 1.032

5. Tỷ suất sinh lời vốn CSH

(5) = (4) : (1)

1,29% 8,53%

6. Khả năng thanh tôn lêi vay

(6) = (2) : (3)

1,036 1,041 1,20

7. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tăi

sản (Bảng 3.2) 6,29% 8,83% TSLĐ Nợ VCSH NỢ NGẮN HẠN NỢ DÀI HẠN CHI PHÍ ROE Cấu trúc tài chính Khả năng

sinhlời tài sản TÀI SẢN LỢI NHUẬN Nợ /TS C.phí sử dụng Nợ TSCĐ DOANH THU

8. Tỷ suất tự tăi trợ (Bảng 2.3) 13% 11,8% 9. Tỷ suất sinh lời tăi sản (ROA)

(Bảng 3.2) 0,25% 1,48%

Trong bảng tính trín, số liệu vốn chủ sở hữu bình quđn lă số liệu trung bình giữa đầu năm vă cuối năm. Bảng phđn tích trín cho thấy, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm N+2 tăng đâng kể so với năm N+1. Nếu trong năm N+1, cứ 100 đồng vốn chủ chỉ tạo ra 1,29 đồng lợi nhuận sau thuế thì con số năy đến năm N+2 tăng lín đến 8,53 đồng. Để lăm rõ nhđn tố năo ảnh hưởng đến hiệu quả tăi chính cần quan tđm đến câc yếu tố về hiệu quả kinh doanh, tâc động của địn bẩy tăi chính vă khả năng thanh tôn lêi vay. Cĩ thể nhận thấy lă tỷ suất tự tăi trợ năm N+2 chiếm tỷ trọng bĩ (11,8%) vă thấp hơn so với năm trước, trong khi hiệu quả kinh doanh tăng rõ rệt qua hai năm (thể hiện qua hai chỉ tiíu tỷ suất sinh lời tăi sản vă tỷ suất sinh lời kinh tế). Như vậy, hiệu quả tăi chính của cơng ty ABC tăng lín chính lă nhờ doanh nghiệp đê tăng hiệu quả họat động kinh doanh vă sử dụng hợp lý địn cđn nợ mặc dù tỷ suất nợ hiện nay của ABC cịn mang quâ nhiều rủi ro. Chỉ tiíu về khả năng thanh tôn lêi vay cĩ khuynh hướng tăng trong ba năm cũng lăm rõ hơn về sự gia tăng hiệu quả tăi chính của doanh nghiệp năy. Việc gia tăng hiệu qủa tăi chính khơng chỉ lăm tăng giâ trị của doanh nghiệp mă cịn tạo tiền đề để tích lũy vốn cho phât triển kinh doanh. Tuy nhiín, muốn đânh gía chính xâc hơn cần quan tđm đến số liệu trung bình ngănh

CHƯƠNG 4. PHĐN TÍCH RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP

Phđn tích hiệu quả của doanh nghiệp chỉ mới lă một mặt để xem xĩt tinh hình tăi chính của doanh nghiệp. Những kết luận rút ra từ nội dung phđn tích năy sẽ khơng đầy đủ nếu ta khơng xem xĩt một dạng khâc của nĩ, đĩ lă rủi ro của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp chỉ cĩ thể được xem xĩt tương ứng với một mức rủi ro mă nĩ cĩ thể chịu vă ngược lại. Nha ìđầu tư chỉ chấp nhận một rủi ro đầu tư tương ứng với một hiệu quả trơng chờ năo đĩ. Trong chương năy ta sẽ nghiín cứu câc chỉ tiíu vă phương phâp phđn tích rủi ro của doanh nghiệp.

Rủi ro của doanh nghiệp cĩ thể được xem xĩt ở nhiều khía cạnh khâc nhau. Theo quan điểm của nhiều nhă phđn tích, rủi ro mă doanh nghiệp phải gânh chịu trín cơ sở nguồn gốc hình thănh, cĩ thể được phđn thănh 2 loại: đĩ lă rủi ro kinh doanh vă rủi ro tăi chính. Tuy nhiín, cần phải tâch rời rủi ro phâ sản với việc khơng cĩ khả năng thanh tôn của doanh nghiệp. Trường hợp năy chỉ xảy ra khi doanh nghiệp khơng cĩ người đầu tư, hoặc khơng thể tìm ra được nguồn trong thị trường tăi chính, nín khơng cĩ vốn để hoạt động. Trong khi đĩ rủi ro tăi chính lă do sự khơng chắc chắn hoặc được thể hiện bởi sự biến thiín của khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu.

Dĩ nhiín hai loại rủi ro tăi chính vă phâ sản thường cĩ mối liín hệ với nhau, nhất lă trong điều kiện sự vay nợ kĩo theo việc trả một khoản chi phí vă như vậy sẽ lăm tăng rủi ro phâ sản. Câc loại rủi ro khâc như rủi ro trao đổi, rủi ro của những thay đổi lêi suất vay khơng nghiín cứu ở đđy. Nĩ chỉ được xem xĩt như lă câc nhđn tố ảnh hưởng tạo nín rủi ro kinh doanh.

1. Phđn tích rủi ro kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Trang 73 - 76)