(Trích Câu 17- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Các muối AgCl, AgBr, AgI không tan nhưng AgF lại tan tốt.. •Trong một nhóm chính, khi đi từ trên xuống:
- Bán kính nguyên tử tăng dần. - Tính axit của HX tăng dần.
- Tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần.
Bài giải
Theo phân tích ở trên thấy A,B,D sai ⇒Đáp án C.
Bài 32: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D.
(1), (3), (4)
(Trích Câu 18- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Kim loại không tan trong nước + muối tuân theo quy tắc α . •Chỉ có kim loại đứng trước H mới tác dụng với H2SO4 loãng.
•HNO3 tác dụng được với hầu hết kim loại , kể cả kim loại đứng sau H ( - Au,Pt).
•Kim loại + H+
( của các axit) NO3
( trong muối nitrat hoặc HNO3)
m max m max 2 M Spk H O Bài giải
Theo sự phân tích ở trên nhận thấy, dung dịch phản ứng được với Cu bao gồm: 1- FeCl3, 4-HNO3,5- dd( HCl + NaNO3) ⇒Chọn C.
Cu không tác dụng với 3: H2SO4 loãng A,B,C,D Loại A,B,D ⇒Chọn C.
Bài 33: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K , Ba , OH ,Cl 2 B. Al , PO , Cl , Ba3 34 2
C. Na , K ,OH , HCO 3
D. Ca ,Cl , Na ,CO2 32
(Trích Câu 22- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Các ion muốn cùng tồn tại được với nhau trong cùng một dung dịch thì chúng phải không tương tác được với nhau.
•Các ion tương tác được với nhau khi:
- Mang điện tích trái dấu ( ngoại trừ trường hợp gốc axit còn H + OH-
Gốc axit ít H hơn CO32
)
- Sản phẩm của sự tương tác của các ion đó phải là chất Bài giải
Theo sự phan tích trên ta có:
- Loại B vì Al , Ba3 2 PO34 - Loại C vì OH HCO3 CO32 H O2 - Loại D vì Ca2 CO23 CaCO3 Vậy chọn A.
Bài 34: Cho cân bằng hoá học :PCl k5 PCl k3 Cl k ; H 02
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản