Thêm Cl2 vào hệ phản ứng D tăng áp suất của hệ phản

Một phần của tài liệu LY THUYET DAI CUONG VA VO CO RAT HAY (Trang 35 - 36)

ứng

(Trích Câu 23- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

• Khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng, chỉ khi có tác động từ bên ngoài vào cân bằng ( thay đổi nhiệt độ nồng độ hoặc áp suất) thì cân bằng mới bị phá vỡ và dịch chuyển theo nguyên lí : chiều dịch chuyển bên trong cân bằng đối lập với sự tác động từ bên ngoài.

• Các thao tác xác định chiều dịch chuyển của cân bằng .

- Bước 1: Xác định yếu tố bên ngoài cũng như chiều tác động vào cân bằng ( yếu tố này chính là câu đẫn của đề bài. Ví dụ khi giảm áp suất….. thì yếu tố bên ngoài ở đây là áp suất, còn chiều tác động ở đây là chiều giảm).

- Bước 2: Nhìn vào phản ứng thuận nghịch đề cho xem chiều nào có thông tin ngược với ở bước 1 thì đó chính là chiều dịch chuyển bên trong cân bằng ( ví dụ : nếu bên ngoài giảm áp suất thì trên phương trình ta phải tìm phản ứng làm tăng áp suất).

- Chú ý: nếu ở bước 2 mà không tìm được phương trình( hoặc thuận hoặc nghịch) thỏa mãn thì chứng tỏ yếu tố bên ngoài ở bước 1 không ảnh hưởng tới cân bằng. hay nói cách khác, cân bằng không phụ thuộc, không bị ảnh hưởng bởi yếu tố ở bước 1.

Bài giải

Theo phân tích ở trên ta có:

- Khi thêm PCl3 , tăng nhiệt độ, thêm Cl2 vào hệ thì cân bằng dịch

theo chiều nghịch    A,B,C,D loại A,B,C - Chọn D.

Bài 35: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. 4S + 6NaOH(đặc)  t0 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O

B. S + 3F2  t0 SF6

Một phần của tài liệu LY THUYET DAI CUONG VA VO CO RAT HAY (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w