Phân tích tình hình bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 53 - 55)

- Tăng cờng công tác cán bộ Thành lập phòng xử lý rủi ro kinh doanh Đến nay phòng xử lý rủi ro kinh doanh có 8 nhân sự đều là những cán bộ có chuyên

Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đò

3.1.3 Phân tích tình hình bảo đảm tiền vay

Khi khoản vay đợc thực hiện có bảo đảm sẽ tạo tâm lý an tâm hơn cho Ngân hàng vì nếu ngời vay không trả đợc nợ thì Ngân hàng vẫn có thể thu hồi đợc khoản nợ đó. Hơn nữa đối với ngời vay họ có ý thức thực hiện kinh doanh an toàn hơn nếu không họ sẽ mất tài sản có giá trị đã thế chấp cho Ngân hàng.

Việc lựa chọn hình thức bảo đảm nào khi quyết định cho vay phụ thuộc vào việc phân tích khách hàng và phân tích dự án kinh doanh. Với những khách hàng mà Ngân hàng nắm đợc ít thông tin, năng lực tài chính hạn chế, cha có độ tin tởng cao đối với Ngân hàng, dự án kinh doanh xác suật xảy ra rủi ro cao thì tài sản thế chấp của khách hàng là nguồn bảo đảm cho nguồn vay là cần thiết. Với những dự án kinh doanh khả thi, kinh doanh chắc chắn đem lại hiệu quả (tính toán) khách hàng hoàn toàn có thể tin tởng đợc (Ngân hàng kiểm soát đợc các hoạt động tài chính của khách hàng, là khách hàng có tiềm lực tài chính, đạo đức ý thức trả nợ tốt...) thì có thể không cần phải có hình thức bảo đảm.

Khi lựa chọn hình thức bảo đảm cần xem xét các nội dung thẩm định bảo đảm tiền vay sau:

- Biện pháp bảo đảm tiền vay, tính hợp pháp hợp lệ của biện pháp bảo đảm, thủ tục bảo đảm tièn vay.

- Số lợng, chất lợng, nguồn hình thành, tình trạng, mã ký hiệu của tài sản. - Giá trị của tài sản vay, mức cho vay so với giá trị tài sản.

- Khả năng bị hao mòn, h hỏng, giảm giá trị của tài sản trong thời gian bảo đảm tiền vay.

- Các vấn đề khác.

Đối với dự án vay vốn đòi hỏi cần thiết phải có tài sản thế chấp thì cần lựa chọn tài sản thế chấp thích hợp. Đối với những tài sản thế chấp có giá trị lâu dài (không bị mất giá trị theo thời gian) hoặc ít mất giá rị sử dụng (nh đất đai, nhà cửa, giấy tờ có giá....) khi cho vay nên áp dụng cho vay "để đơng" thì ngời cho vay phải làm giấy tờ chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho Ngân hàng. Với điều kiện ngời vay không trả đợc nợ mặc nhiên tài sản thuộc sở hữu của Ngân hàng mà

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w