Nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của các bộ Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 58 - 59)

- Tăng cờng công tác cán bộ Thành lập phòng xử lý rủi ro kinh doanh Đến nay phòng xử lý rủi ro kinh doanh có 8 nhân sự đều là những cán bộ có chuyên

Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đò

3.1.8 Nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của các bộ Ngân hàng.

nguồn vốn kinh doanh hạn chế, khó khăn trong việc mở rộng quy mô tín dụng nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Việc trích lập dự phòng rủi ro cần thực hiện theo nguyên tắc:" Chi phí dự phòng rủi ro phải có nguồn tài chính bù đắp, tức là chi phí này đợc bù đắp từ nguồn thu hoạt động tín dụng và nằm trong khoản chênh lệch lãi suất mà Ngân hàng có thể khai thác đợc."

Trong thực tế một số khoản nợ khó đòi của Ngân hàng đã hoàn toàn không có khả năng thu hồi. Ngời vay vốn đã không có khả năng thanh toán. Về mặt thực tế đơn vị vay vốn đã phá sản, ngừng hoạt động nhng vẫn cha có quyết định của toà án, cơ quan có thẩm quyền. Do đó Ngân hàng không thể khoanh nợ hay xoá nợ. Điều này dẫn đến khoản nợ khó đòi của Ngân hàng cao. Cho nên gây khó khăn trong việc tăng quy mô vốn Ngân hàng. Cho nên cần thiết phải ban hành các văn bản pháp lý cần thiết để tránh sự thua thiệt cho Ngân hàng.

3.1.8 Nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của các bộ Ngân hàng. hàng.

Cán bộ Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng không chỉ có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mình mà còn phải có trách nhiệm bảo vệ Ngân hàng (những cổ đông của Ngân hàng, những ngời gửi tiền). Ngân hàng cần có chế độ thởng phạt rõ ràng hơn nữa. Khuyến khích ngợi khen về tinh thần trách nhiệm và khuyến khích bằng vật chất. Nên lấy hiệu quả thực hiện công việc làm thớc đo cơ bản để phân chia quyền lợi giữa các cán bộ nhân viên. Không chỉ đề cao trách nhiệm mà cần trao thêm quyền lợi cho họ, thấy đợc mức độ quan trọng của từng ngời trong công việc. Quyền lợi luôn đi liền với trách nhiệm, họ phải chịu trách nhiệm trớc những quyết định, khả năng hoàn thành công việc của mình.

Sự phối hợp chia sẻ kinh nghiệm gữa những cán bộ Ngân hàng với nhau là hết sức quan trọng. Hiện nay Ngân hàng đẫ thành lập phòng xử lý rủi ro, họ là những chuyên gia trong lĩnh vực thu hồi nợ. Sự phối hợp giữa cán bộ tín dụng và cán bộ xử lý rủi ro cần chặt chẽ hơn nữa. Việc cung cấp trao đổi thông tin của họ

tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm thiểu đợc rủi ro, giải quyết các khoản nợ khó đòi nhanh hơn hiệu quả hơn. Sự gắn kết này nhằm hớng tới mục tiêu chung nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong hoạt động tín dụng, nếu khoản vay gặp sự cố chủ quan gây ra nh định giá tài sản thế chấp không đúng với giá trị thực tế, tài sản thế chấp không đủ căn cứ pháp lý, khoản vay vợt quá quy định về giá trị của tài sản thế chấp thì ngời phạm lỗi phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên trong việc quy kết quy lỗi phải thận trọng, việc xử lý phải hợp tình hợp lý tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Thực tế cho thấy, có khi cán bộ tín dụng mắc lỗi nhng với thái độ bao dung của ban lãnh đạo cán bộ đó chỉ bị khiển trách nhẹ, họ biết lỗi. Ngân hàng đã tạo điều kiện cho anh ta sửa chữa sai lầm. Về sau anh ta là một trong những cán bộ tín dụng tốt nhất của Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w