TL: Sông của miền Đông có giá trị thuỷ lợi,

Một phần của tài liệu giáo án 11 cơ bản (Trang 59 - 70)

Đông có giá trị thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông và nghề cá... - KK: Lũ lụt, hạn hán... 3. Dân c xã hộia) Dân c * Dân số: - DS đông nhất TG

- Tỉ lệ GTTN của TQ giảm song số ngời tăng mỗi năm vẫn cao – Nguồn nhân lực dồi dào, TT rộng...

Nhng : Gánh nặng cho kinh tế, thất nghiệp, chất lợng cuộc sống cha cao, ô nhiễm môi trờng...

Giải pháp: vận động nhân dân thực hiện chính sách KHHGĐ, xuất khẩu lao động...

- Có trên 50 dân tộc khác nhau, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống DT

* Phân bố dân c:

- Dân c phân bố không đều:

+ 63% DS sống ở nông thôn, dân thành thị chỉ chiếm 37%. Tỉ lệ dân số sống thành thị đang tăng nhanh + Dân c tập trung đông ở miền Đông, tha thớt ở miền Tây

→ở miền Đông, ngời dân bị thiếu vịc làm, thiếu nhà ở, môi trờng bị ô nhiễm. ở miền Tây lại thiếu lao động trầm trọng...

- Giải pháp: Hỗ trợ vốn, phát triển KT ở miền Tây.

b) Xã hội

- Phát triển GD: Tỉ lệ ngời biết chữ từ 15 tuổi trở lên gần 90% (2005) →đội ngũ lao động có chất lợng cao. - Một quốc gia có nền văn minh lâu đời:

+ Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng: Cung điện, lâu đài, đề chùa...

+ Nhiều phát minh quý giá: lụa tơ tằm, chữ viết, giấy, la bàn...

→thuận lợi để phát triển KT – XH, đặc biệt là du lịch

4. Củng cố:

Tuần ( )

Ngày soạn:... Bài 10: Cộng hoà nhân dân trung hoa (tiếp)

Tiết 25. Kinh tế I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hoá đất nớc

2. Kĩ năng

- Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lợc đồ để có đợc những hiểu biết nêu trên 3. Thái độ

- Tôn trọng và có ý thức tham gia xây dựn mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc

II/ Thiết bị dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á - Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc

- Một số ảnh về hoạt động kinh tế của Trung Quốc

III/ Hoạt động dạy học

1.

ổ n định tổ chức : 30 ’’

2. Kiểm tra bài cũ : 5

? Trình bày về đặc điểm tự nhiên của TQ

? Trình bày những đặc điểm chính về dân c – xã hội của TQ

3. Dạy bài mới:

GV: Đa ra một số SP của TQ: xe máy 4 triệu đồng, nồi cơ điện 150.000 đồng... Khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của SP CN và vai tròn ngày càng tăng trong KT TG chính là nhờ sự thành công trên con đờng HĐH của TQ

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cá nhân/cặp I. Tình hình chung

Bớc 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm (xem phiếu học tập 1 phần phụ lục).

(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

Bớc 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.

Bớc 3: Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung.

(GV chuẩn kiến thức (xem thông tin phản hồi phần phụ lục).

gấp 2 lần thế giới (thế giới: 3 - 4%). Hiện nay Trung Quốc đang thực hiện bớc đi chiến lợc thứ ba, từ năm 2000 đến giữa thế kỷ XXI, hoàn thành về cơ bản công cuộc hiện đại hoá công nghiệp và nông nghiệp. Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trờng quốc tế và trở thành cờng quốc kinh tế trong thế kỷ XXI.

HĐ2: Cả lớp II. Các ngành kinh tế

Câu hỏi: Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hoá công nghiệp và nông nghiệp?

Một HS trả lời các HS khác nhận xét bổ sung.

1. Công nghiệp

a. Chiến lợc phát triển công nghiệp

Thay đổi cơ chế quản lý: Các nhà máy đợc chủ động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị tr- ờng tiêu thụ.

GV chuẩn kiến thức - Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn

đầu t nớc ngoài. (- Công nghiệp phát triển sẽ là động lực thúc đẩy

các ngành kinh tế khác phát triển. Trung Quốc có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp: giàu khoáng sản, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm lớn: Thực trạng ngành công nghiệp Trung Quốc phát triển cha đều.

- Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ.

b. Thành tựu của sản xuất công nghiệp

- Trung Quốc có tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp: địa hình, đất đai, khí hậu.... Dân số đông, nhu cầu lơng thực, thực phẩm lớn. Phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp....

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: luyện kim, hoá chất, điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô...

- Sản lợng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới nh: than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện.

- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và miền đang mở rộng sang miền Tây.

HĐ3:Theo nhóm 2. Nông nghiệp

nhóm.

- Nhóm chẵn làm phiếu học tập 2

- Nhóm lẻ làm phiếu học tập 3. (xem phiếu học tập phần phụ lục).

Bớc 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.

- Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi.

- áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị hiện đại.

GV bổ sung: Công nghiệp vũ trụ của Trung Quốc đợc đầu t mạnh, không chỉ nhằm mục đích quốc phòng mà còn phục vụ dân sinh nh báo thời tiết, nghiên cứu khoa học, thơng mại. Ngày 20/10/2003 Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ "Thần Châu V" có ngời lái trên quỹ đạo, trở về Trái Đất an toàn. Đó là niềm tự hào của ngời dân Trung Quốc và khẳng định vai trò, vị trí của Trung Quốc và khẳng định vai trò, vị trí của Trung Quốc trong nền kinh tế tri thức hiện nay.

Câu hỏi: Giải thích sự khác biệt trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?

(- Miền Đông ma nhiều, lại có các đồng bằng rộng lớn nên phát triển trồng cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, nuôi lợn. Các cao nguyên núi thấp thuận lợi để nuôi bò, cừu, trâu.

- Miền Tây có các cao nguyên và vùng núi cao nên phát triển chăn nuôi gia súc lớn.

Các bồn địa sa mạc khô cạn, không phát triển sản xuất nông nghiệp).

- Trình bày những khó khăn mà ngành nông nghiệp Trung Quốc gặp phải. (Những khó khăn mà ngành nông nghiệp Trung Quốc gặp. (Những khó khăn mà nông nghiệp Trung Quốc gặp phải: bình

b, Thành tựu của sản xuất nông nghiệp

- Một số sản phẩm nông nghiệp có sản lợng đứng hàng đầu thế giới nh lơng thực, bông, thịt lợn.

- Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

- Nông sản phong phú: lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đờng, lúa gạo, chè, mía...

- Nông nghiệp tập trung ở các đồng bằng phía Đông.

quân diện tích đất nông nghiệp thấp, công nghệ lạc hậu, giá nông sản cao hơn giá thế giới nên khó cạnh tranh).

HĐ4: Cả lớp VI. Quan hệ Trung Quốc -Việt Nam

Câu hỏi: Cho biết các hình thức hợp tác trao đổi của Việt Nam với Trung Quốc.

Việc mở rộng quan hệ với Trung Quốc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển Kinh Tế - Xã Hội của nớc ta?

Trung Quốc - Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực.

1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét phần trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức.

(Tuyên bố chung của hai Tổng bí th của hai nớc tháng 2/1999."Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai".)

Phiếu học tập số 1

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục I, hãy điện vào sơ đồ sau đây tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc. 63 Tốc độ tăng GDP... thế giới: 8% Tổng sản phẩm trong nước (GDP)... Giá trị xuất khẩu đứng

thứ ... thế giới Cơ cấu GDP thay đổi theo

hướng ... Thu nhập bình quân đầu

Kinh tế phát triển ...

`Thông tin phản hồi

Phiếu học tập số 2

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục II, quan sát bảng 10.5, hình 10.5 hãy hoàn thiện sơ đồ sau thể hiện chiến lợc phát triển của các thành tựu của ngành công nghiệp Trung Quốc.

64

Tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới: 8%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cao

Giá trị xuất khẩu đứng thứ 3 thế giới Cơ cấu GDP thay đổi theo

hướng: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng

khu vực II, III Thu nhập bình quân đầu

người ... Kinh tế phát triển ...

Chiến lược phát triển công nghiệp

Thành tựu

- Cơ cấu ngành công nghiệp: - Sản lượng ngành công nghiệp:

Phiếu học tập số 3

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục II.2 quan sát bảng 10.8, hãy hoàn thiện sơ đồ sau thể hiện chiến lợc phát triển nông nghiệp và những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp Trung Quốc.

Chiến lược phát triển nông nghiệp

Thành tựu

- Cơ cấu ngành nông nghiệp: - Sản lượng ngành nông nghiệp: - Phân bố

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài

1. Dùng gạch nối các ý ở hai cột sau sao cho phù hợp:

Giai đoạn đầu Phát triển các ngành công nghiệp: điện tử, hoá dầu, chế tạo máy.

Giai đoạn giữa Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ.

Từ 1994 - nay Phát triển các ngành công nghiệp nặng truyền thống 2. Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ở đầu mỗi ý đúng.

a. Sản lợng lơng thực của Trung Quốc A. đứng thứ 1 thế giới

B. đứng thứ 2 thế giới C. đứng thứ 3 thế giới D. đứng thứ 4 thế giới

b. Vùng trọng điểm lúa gạo ở Trung Quốc đợc phân bố ở A. đồng bằng Hoa Bắc, Đông Bắc

B. đồng bằng Hoa Bắc, Trung Hoa C. đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam D. đồng bằng Hoa Nam, Hoa Bắc.

3. Trình bày kết quả hiện đại hoá công nghiệp ở Trung Quốc.

5. Yêu cầu về nhà:

1. Dựa vào bảng số liệu 10.1 hãy vẽ và nhận xét biểu đồ thể hiện sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc qua các năm.

Tuần ( )

Ngày soạn:... Bài 10: Cộng hoà nhân dân trung hoa (tiếp)

Tiết 26. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế trung quốc

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Chứng minh đựơc sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc qua tăng trởng của GDP, sản phẩm nông nghiệp và của ngoại thơng

2. Kĩ năng

- Phân tích so sánh t liệu, số liệu, lợc đồ để có đợc kiến thức trên - Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu

II/ Thiết bị dạy học

- Biểu đồ vẽ theo số liệu sgk

- T liệu về thành tựu kinh tế của Trung Quốc

III/ Hoạt động dạy học

1.

ổ n định tổ chức : 30 ’’

2. Kiểm tra bài cũ : 5

? Hãy trình bày đặc điểm chính về CN TQ ? Hãy trình bày đặc điểm chính về NN TQ

3. Dạy bài mới:

Mở đầu

GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành

- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng GDP và sản lợng nông sản của Trung Quốc so với thế giới. - Vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc.

HĐ1: Cá nhân

Câu hỏi: HS tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới và nhận xét.

Bớc 1: Một HS trình bày kết quả tính tỉ trọng GDP. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Đáp án : GDP của Trung Quốc so với thế giới (đơn vị%)

1985 1995 2004

1,93 2,37 4,03

Bớc 2: Một HS nhận xét tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

- Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế giới tăng đều qua các năm từ 1,93% năm 1985 tăng lên 4,03% năm 2004.

- Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

HĐ2: Cá nhân

Bớc 1: Điền vào bảng sau sự tăng giảm sản lợng nông sản của Trung Quốc qua các năm. (Đơn vị triệu tấn; tăng : + ; giảm: -).

Nông sản Sản lợng năm 1995 so với năm 1995 Sản lợng năm 2000 so với năm 1995 Sản lợng năm 2004 so với năm 2000 Lơng thực +78,8 -11,3 +15,3 Bông (sợi) +0,6 -0,3 +1,3 Lạc +3,6 +4,2 -0,1 Mía +11,5 -0,9 +23,9 Thịt lợn - +8,7 +6,7 Thịt bò - +1,8 +1,4 Thịt cừu - +0,9 +1,3

Bớc 2: Nhận xét sự thay đổi sản lợng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm.

Đáp án:

- Từ năm 1985 đến năm 2004, nhìn chung các nông sản của Trung Quốc đều tăng sản lợng. Ví dụ: Lơng thực tăng 82,7 triệu tấn. Lạc tăng 2,2 lần. Từ năm 1995 đến năm 2004 các sản phẩm chăn nuôi từ thịt lợn, thịt bò, thịt cừu đều tăng (thịt bò 14,5 triệu tấn).

- Từ năm 1995 - 2000 mtộ số nông sản sản lợng (lơng thực, bông, mía). - Một số nông sản có sản lợng cao nhất thế giới (lơng thực, bông, thịt lợn).

HĐ3:Cả lớp

Bớc 1: HS đọc yêu cầu của bài III, trình bày cách vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc. 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

(Vẽ biểu đồ miền. Khung biểu đồ là hình chữ nhật có trục dọc cao 10 cm thể hiện 100% trục ngang đợc xác định bằng khoảng cách từ năm 1985 đến 2004, quy ớc 0,7 cm tơng ứng 1 năm. Kí hiệu, lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ.

Bớc 2: Hai HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác vẽ vào vở.

Bớc 3: 1 HS nhận xét sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

- Năm 1985, Trung Quốc nhập siêu (21,4%), các năm 1995, 2000, 2004, Trung Quốc xuất siêu.

- Cán cân xuất nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài

5. Yêu cầu về nhà:

- Hoàn thiện nội dung bài - Chuẩn bị bài mới

Tiết 27. kiểm tra 1 tiết

I/ ND đề kiểm tra

Câu 1: Sự kiện KT -XH quan trọng nhất trên thế giới từ sau đại chiến thế giới thứ II đến nay là:

A. Tốc độ tăng dân số nhanh cha từng có B. Bản đồ chính trị thế giới có nhiều thay đổi

C. Về kinh tế đã có sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản suất D. Xu thế quốc tế hoá nền KT-XH thế giới càng trở nên cấp thiết

Câu 2: Trong giai đoạn II của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật, nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng:

A. Phát triển theo chiều rộng B. Phát triển theo chiều sâu

C. Phát triển các ngành có hàm lợng kĩ thuật cao D. Phát triển các ngành sản suất phi vật chất

Câu 3: Cơ cấu công nghiệp của Hoa Kì thay đổi theo hớng:

A. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu. B. Tăng tỷ trọng các ngành CN sản xuất phơng tiện giao thông C. Tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp công nghệ cao

D. Tăng tỷ trọng các ngành thuộc nhóm công nghiệp chế biến

Câu 4: Mục đích của Liên minh châu Âu (EU) đợc xác định là

A. Phát triển một khu vực tự do lu thông hàng hoá và dịch vụ B. Tăng cờng liên kết hợp tác về chính trị, xã hội

Một phần của tài liệu giáo án 11 cơ bản (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w