mới
Quan hệ truyền thống ngày càng mở rộng, hợp tác toàn diện, Việt Nam là đối tác chiến lợc của LB Nga
4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài - Quá trình phát triển kinh tế
- Các ngành kinh tế
- Quan hệ Việt – Nga trong bối cảnh quốc tế mới
5. Yêu cầu về nhà:
- Học nội dung bài
Tuần ( )
Ngày soạn:... Bài 8: liên bang nga (tiếp theo)
Tiết 20. thực hành
Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của liên bang nga
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết phân tích bảng số liệu để thấy đợc sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 - Dựa vào bản đồ, nhận xét đợc sự phân bố của sản xuất nông nghiệp
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ - Phân tích số liệu
- Nhận xét trên lợc đồ
II/ Thiết bị dạy học
- Bản đồ kinh tế chung LB Nga
III/ Hoạt động dạy học
1.
ổ n định tổ chức : 30 ’’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
? Trình bày về các ngành KT của LB Nga ? KT bài tập 2
3. Dạy bài mới:
GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành:
- Vẽ biểu đồ về sự thay đổi kinh tế của LB Nga. NX và GT sự thay đổi trên - Nhận xét lợc đồ NN của LB Nga
HĐ GV - HS T
G
ND Chính
* Cá nhân
? Với số liệu đã cho ở sgk bảng 8.5 cần thể hiện những loại biểu đồ nào
( Cột hoạc đờng)
- Gọi 2 em đại diện lên bảng vẽ biểu đồ - HS vẽ biểu đồ vào vở
- Cả lớp quan sát nhận xét 2 biểu đồ đã vẽ trên bảng, GV nhận xét
- HS nhận xét về sự thay đổi GDP của LB Nga
1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga a. Vẽ biểu đồ
b. Nhận xét
* Cặp/ nhóm: HS quan sát H8.10 và trả lời câu hỏi mục 2 sgk
? Sự phân bố: Nêu tên vùng/ khu vực ? GT sự phân bố NN: Dựa vào ĐK khí hậu, đất đai, dân c, thị trờng...
HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
2. Nhận xét l ợc đồ nông nghiệp của LB Nga
- Cây LT (lúa mì): phân bố chủ yếu ở đồng bằng Đông Âu, Nam đồng bằng Tây Xibia nơi có khí hậu ôn hoà, đất đai màu mỡ, đông dân c
- Cây CN (củ cải đờng): Đông Nam đồng bằng Đông Âu, nơi có khí hậu ấm, đất tốt và có các ngành CN chế biến
- Rừng: Tập trung ở phía Đông (rừng tai-ga), nơi có nhiều núi, cao nguyên, khí hậu ôn đới lục địa
4. Củng cố: GV hệ thống nội dung bài - Kĩ năng vẽ biểu đồ
- Kĩ năng nhận xét, giải thích - Kĩ năng khai thác lợc đồ
5. Yêu cầu về nhà:
- Hoàn thành nội dung bài thực hành - Chuẩn bị bài tiếp
Tuần ( )
Ngày soạn:... Bài 9: Nhật bản
Tiết 21. tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật bản
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, TNTN và phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích các đặc điểm dân c và ảnh hởng của chúng tới phát triển kinh tế
- Trình bày và giải thích đợc tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên - Nhận xét các số liệu, t liệu
II/ Thiết bị dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Nhật Bản
III/ Hoạt động dạy học
1.
ổ n định tổ chức : 30 ’’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
? KT bài thực hành của HS
3. Dạy bài mới:
GV: Sau chiến tranh TG thứ hai, Nhật bại trận, phải xây dựng mọi thứ từ trên điêu tàn đổ nát, trên một quần đảo nghèo TNKS, lại thờng xuyên phải đối mặt với thiên tai. Thế nhng chỉ hơn một thập niên sau, Nhật Bản đã trở thành một cờng quốc về kinh tế. Điều kì diệu ấy có đợc từ đâu?
HĐ GV - HS T
G ND Chính
* Cá nhân: Yêu cầu HS quan sát H9.2 – Tự nhiên Nhật Bản, kết hợp với bản đồ tự nhiên Nhật Bản treo tờng trả lời các câu hỏi:
? Xác định vị trí địa lí Nhật Bản
? Mô tả đặc điểm địa hình, sông ngòi của Nhật Bản
? Đặc điểm khí hậu
? Hãy mô tả đặc điểm các dòng biển của Nhật Bản và hệ quả của chúng
? Thiên nhiên Nhật Bản có những thuận lợi, khó khăn gì cho PT KT
I/ ĐKTN
- Đất nớc quần đảo, ở phía Đông châu á, dài trên 3800 km
- Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ (1040)
- Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau →nhiều ng trờng lớn
- Địa hình chủ yếu đồi núi; sông ngắn dốc; bờ biển nhiều vũng vịnh; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- Khí hậu gió mùa, thay đổi từ Bắc xuống Nam (ôn đới và đới cận nhiệt)
Có khoảng 150 ngọn núi lửa, trong đó có tới 40 ngọn đang hoạt động. Phú Sĩ là ngọn núi lửa đang hoạt động cao nhất (3776m)
HS trình bày, GV bổ sung
? Phân tích các giai đoạn PT KT của Nhật bản
Chia 2 nhóm tìm hiểu các nội dung chính
? Nhận xét tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 1990 – 2001
? Nhận xét tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 2003 - 2005
GV bổ sung góp ý hoàn chỉnh bài
II/ Dân c
- Là nớc đông dân
- Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp và giảm dần (2005 – 0,1%)
- Tỷ lệ ngời già trong dân c ngày càng lớn →thiếu nguồn lao động, sức ép lớn đến KT – XH
- Lao động cần cù, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục