giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp VLXD.
1.ý kiến thứ nhất:
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Đối với trường hợp vật tư xuất dùng phục vụ cho sửa chữa xe, máy thi công, để phản ánh đúng nội dung tính chất này, kế toán nên hạch toán vào chi phí sử dụng máy thi công (TK 623). Sự thay đổi về cáhc hạch toán này không làm thay đổi theo cách này sẽ lại tăng tính chính xác của tiêu giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả phân tích chi phí.
Việc phân bổ chi phí nhiên liệu cho máy móc thi công công trình trong trường hợp thi công nhiều trình cùng một lúc, việc điều chuyến xe máy thi công giữa các công trình là cần thiết và thường xuyên xảy ra. Mặt khác, đây cũng là một khoản chi phí lớn, Công ty cần phải tiên shành phân bổ chi phí nhiên liệu cho từng công trình để việc tính toán giá thành thật chính xác và hợp lý. Việc phân bố trên là hoàn toàn có thể thực hiện được.
2.ý kiến thứ hai
Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Tại công ty xây lắp VLXD có chi phí sử dụng máy thi công khá lớn, mặt khác Công ty có đội máy thi công riêng biệt, không có kế toấn riêng cho từng đội sử dụng máy thi công. Do vậy để việc tổ chức hạch toán sử dụng máy thi công được thuận tiện và dễ dàng thì theo tôi, Công ty nên sử dụng TK 623 chi phí sử dụng máy thi công để tập hợp riêng toàn bộ kế toán có thể mở chi tiết theo các tài khoản cấp hai và cấp ba cho từng công trình để theo dõi tài khoản cấp hai và cấp ba cho từng công trình để theo dõi
- TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho máy thi công - TK 6234: Chi phí dịch vụ mua ngoài dành cho máy thi công - TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài dành cho máy thi công - TK 6238: Chi phí bằng tiền khác cho xe máy thi công
Chú ý: TK 6231: Không bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân công trực tiếp điều khiển máy.
Việc sử dụng TK 623 là rất cần thiết đối với Công ty. Nó không chỉ giúp đơn vị hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng và công tác kế toán toàn đơn vị nói chung theo đúng quy định của chế độ kế toán và giúp cho việc phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý và tiết kiệm chi phí
3. ý kiến thứ ba
Hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung
Việc hạch toán khoản mục này theo như nhận xét của riêng cá nhân tôi cho thấy là chưa được chính xác và rõ ràng. Cụ thể như: Việc hạch toán chi phí sản xuất chung vào TK 6277, 6278 còn có sự trùng lắp, chưa có sự phân biệt rạch ròi. Vì vậy cần phải tiến hành hạch toán hai khoản mục này thống nhất và cố định thì mới có thể đảm bảo phản ánh đúng nội dung, tính chất của tài khoản này.
Theo tôi, đối với TK 6277, mục chi phí thuê nhân công trong tài khoản này nên hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp vì trong khoản mục ‘’ chi phí nhân công trực tiếp, đã bao gồm chi phí lao động thuê ngoài.
4. ý kiến thứ tư
Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm:
Theo tôi, để phục vụ cho công tác quản lý chi phí được kịp thời, Công ty nên lập bảng tính giá thành riêng cho từng công trình hoặc cho từng khối lượng sản phẩm bao gồm, chi phí cho từng khoản mục chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng may thông - Chi phí sản xuất chung
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Chương I: Lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp xây lắp ... 4
I.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành xây dựng và yêu cầu quản lý đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ... 4
1.1.Đặc điểm của ngành XDCB và sự tác động tới công tác tổ chức sản xuất .. 4
1.2 Yêu cầu quản lý đối với công tác kế toán trong DNXL ... 5
1.3. Nhiệm vụ của công tác kế toán ... 6
II. Chi phí sản xuất và kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 7 2.1. Chi phí sản xuất ... 7
2.2. Phân tích chi phí sản xuất ... 7
2.3. Kế toán chi phí sản xuất ... 9
III. Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp ... 12
IV. Giá thnàh sản phẩm và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 13 4.1 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm xây lắp ... 13
4.2. Đối tượng tính giá thành ... 14
4.3. Kỳ tính giá thành ... 15
4.4. Phương pháp tính giá thành ... 15
Chương II: Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp VLXD ... 17
I. Tổng quan về Công ty xây lắp vật liệu xây dựng ... 17
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây lắp VLXD... 17
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xây lắp VLXD ... 18
1.3. Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty ... 19
1.4. Tổ chức bọ máy quản lý Công ty xây lắp vật liệu xây dựng ... 20
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty xây lắp VLXD . 22 1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị ... 22
1.5.2. Công tác kế toán và hệ thống số kế toán sử dụng trong đơn vị ... 24
II. Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp VLXD. ... 25
2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ... 25
2.1.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty ... 25
2.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ... 26
2.1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ... 26
2.1.4. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ ... 36
2.1.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp. ... 37
Chương III: MộT Số NHậN XéT Và Đề XUấT NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM TạI CÔNG TY XÂY LắP VậT LIệU XÂY DựNG ... 38
I. Một số nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp VLXD. ... 38
1. Về ưu điểm: ... 38
2. Về nhược điểm: ... 39
II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp VLXD. ... 40
1.ý kiến thứ nhất: ... 40
2.ý kiến thứ hai ... 40
3. ý kiến thứ ba ... 41