Chuẩn bị: Bảng phụ I Các hoạt động:

Một phần của tài liệu Chính tả lớp 5 (Trang 33 - 38)

III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ:

- HS viết lời gải câu đố bài 3.

3. Giới thiệu bài mới:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.

- HS đọc bài Ai là thủy tổ loài người. - Tìm hiểu nội dung bài viết.

+ Bài văn nói lên điều gì? ( … truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.

- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.

- Luyện viết từ khó : Chúa Trời , A- đam , Ê – va , Sác -lơ Đac-uyn ,XIX.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe, viết.

- GV đọc toàn bài chính tả – HS theo dõi SGK.

- GV nhắc HS chú ý cách viết các tên riêng trong bài : Chúa Trời, Ê Va, Trung

Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ – Bra-hama, Sác -lơ Đac -uyn.

- HS gấp SGK – GV đọc bài – HS viết bài.

- GV đọc bài cho HS soát lại.

- HS mở SGK tự dò và sửa lỗi.

- GV chấm 1 số bài , sửa lỗi phổ biến.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2/70

-1 HS đọc nội dung bài 2 – 1 HS đọc phần chú giải.

-GV giải thích : Cửu Phủ( tên một loại tiền ở Trung Quốc.) -Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui: Dân chơi đồ cổ.

-HS dùng chì gạch dưới các danh từ riêng.

-HS tiếp nối nhau phát biểu ( giải thích cách viết những tên riêng đó.) -Cả lớp và GV nhận xét.

-HS trao đổi về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.( .. anh là một kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền , không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ.

v Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

- Nêu lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.

- Chuẩn bị: “Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động”. Nhận xét tiết học

TUẦN 26

CHÍNH TẢ NGHE VIẾT

LỊCH SỬ NGÀY QUỐCN TẾ LAO ĐỘNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động. 2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài.

III. Các hoạt động:1. Khởi động: Hát 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ:

- HS nêu quy tắc viết hoa

3. Giới thiệu bài mới:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.

- HS đọc bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. - Tìm hiểu nội dung bài viết.

+ Bài chính tả nói lên điều gì ? ( …. Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1/5 ).

- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.

- Luyện viết từ khó : Chi-ca-gô , Mĩ , Niu Y-oóc , Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe, viết.

- GV đọc toàn bài chính tả – HS theo dõi SGK.

- GV nhắc HS chú ý những từ dễ sai.

- HS gấp SGK – GV đọc bài – HS viết bài.

- GV đọc bài cho HS soát lại.

- HS mở SGK tự dò và sửa lỗi.

- GV chấm 1 số bài , sửa lỗi phổ biến.

- Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước

ngoài.

- 2 học sinh nhắc lại.

- Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó.

- Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối.

- Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm

Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt.

- Ví dụ: Mĩ.

Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2/81

- HS đọc nội dung bài 2.

- Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân.( dùng bút chì gạch dưới các tên

- Một số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét , bổ sung.

- GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.

- GV chốt lại : Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó.

+ Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối. Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo.

+ Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt.

Ví dụ: Mĩ.

- GV giải thích thêm : Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó. Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên.Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật.

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng nước ngoài.

- Chuẩn bị: Nhớ viết “Cửa sông”.

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung

Ngày tháng năm 2008

CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT CỬA SÔNG CỬA SÔNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Nhớ - Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.

2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trìnhbày đúng các khổ thơ. bày đúng các khổ thơ.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động: III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ:

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng nước ngoài.

3. Giới thiệu bài mới:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả. - HS đọc 4 khổ thơ của bài Cửa sông.

- Tìm hiểu nội dung bài viết.

+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? - HS nhận xét về hiện tượng chính tả.

- Luyện viết từ khó : Lưỡi sóng . lấp lóa , giã từ . trôi xuống. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ viết.

-2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. -Cả lớp theo dõi , nhẩm theo.

-GV lưu ý HS các từ dễ lẫn lộn và cách trình bày bài viết. -HS gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.

-GV theo dõi, giúp đỡ HS thuộc bài chưa kĩ.

-Hết thời gian – GV cho HS mở SGK, soát lại bài. -GV chấm một số bài , sửa chữa lỗi.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2/89

- HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS làm việc cá nhân. ( đọc thầm , gạch dưới các tên riêng). - HS trao đổi đôi bạn về cách viết tên riêng đó.

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố, dặn do.ø

- GV ghi sẵn các tên người, tên địa lí.

- HS đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.

- Chuẩn bị: Bà cụ bán hàng nước chè.

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung

Ngày tháng năm 2008

CHÍNH TẢ NGHE VIẾT BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ. BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Nghe -viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”.

2. Kĩ năng : Viết được một đaọn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) tả ngoại hình 1 cụ già em yêu

thích, trình bày đúng đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ: Một số HS nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.3. Giới thiệu bài mới: 3. Giới thiệu bài mới:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.

- HS đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè. - Tìm hiểu nội dung bài viết.

+ Bài chính tả , tả cảnh gì ? ( … tả gốc bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - HS nhận xét về hiện tượng chính tả.

- Luyện viết từ khó : Tuổi già , tuồng chèo, ...

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe, viết.

- GV đọc toàn bài chính tả – HS theo dõi SGK.

- GV nhắc HS về tư thế ngồi viết.

- HS gấp SGK – GV đọc bài – HS viết bài.

- GV đọc bài cho HS soát lại. HS mở SGK tự dò và sửa lỗi.

- GV chấm 1 số bài , sửa lỗi phổ biến.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. Bài 2/102

- HS đọc yêu cầu bài 2. GV gợi ý cho HS :

+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? ( … ngoại hình )

+ Tác giả tả đặc điểm gì về ngoại hình ? ( tuổi của bà )

+ Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? (.. so sánh với cây bàng , mái tóc bạc trắng ,..)

- GV nhắc nhở HS về cách miêu tả.

- Một số HS nêu đối tượng chọn tả. ( tả cụ ông hay cụ bà , quan hệ ) - HS làm bài – Một số HS đọc bài làm của mình.

- Cả lớp và GV nhận xét.

v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người.

- Chuẩn bị: “Đất nước”. Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh bổ sung Ngày tháng năm 2008

CHÍNH TẢ NHỚ VIẾTĐẤT NƯỚC ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết

hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,giải thưởng. giải thưởng.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

Một phần của tài liệu Chính tả lớp 5 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w