BẠN CẢM THẤY THẾ NĂO KHI BỊ BỆN H? I/ Mục tiíu:

Một phần của tài liệu âmG khoa học 4 cả năm (Trang 42 - 44)

III/ Hoạt động dạy học:

BẠN CẢM THẤY THẾ NĂO KHI BỊ BỆN H? I/ Mục tiíu:

I/ Mục tiíu:

Giúp HS:

-Níu được những dấu hiệu để phđn biệt lúc cơ thể khỏe mạnh vă lúc cơ thể bị câc bệnh thông thường.

-Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thđn vă nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của người bệnh.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Câc hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to ). -Bảng lớp chĩp sẵn câc cđu hỏi.

-Phiếu ghi câc tình huống.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giâo viín Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra băi cũ: Yíu cầu 3 HS lín bảng trả lời cđu hỏi:

1) Em hêy kể tín câc bệnh lđy qua đường tiíu hoâ vă nguyín nhđn gđy ra câc bệnh đó ?

2) Em hêy níu câc câch đề phòng bệnh lđy qua đường tiíu hoâ ?

3) Em đê lăm gì để phòng bệnh lđy qua đường tiíu hoâ cho mình vă mọi người ?

-GV nhận xĩt vă cho điểm HS.

3.Dạy băi mới:

* Giới thiệu băi: Câc em đê biết nguyín nhđn vă câch đề phòng câc bệnh lđy qua đường tiíu hoâ. Còn những bệnh thông thường thì có dấu hiệu năo để nhận biết chúng vă khi bị bệnh ta cần lăm gì ? Chúng ta cùng học băi hôm nay để biết được điều đó.

* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.

 Mục tiíu: Níu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.

Câch tiến hănh:

-GV tiến hănh hoạt động nhóm theo định hướng. -Yíu cầu HS quan sât câc hình minh hoạ trang 32 / Sgk, thảo luận vă trình băy theo nội dung sau:

+Sắp xếp câc hình có liín quan với nhau thănh 3 cđu chuyện. Mỗi cđu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

-Tiến hănh thảo luận nhóm.

-Đại diển nhóm sẽ trình băy 3 cđu chuyện, vừa kể vừa chỉ văo hình minh hoạ.

+Nhóm 1, 2: Cđu chuyện thứ nhất gồm câc tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để trín băn. Cậu ta

+Kể lại cđu chuyện cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ vă khi Hùng bị bệnh.

-GV nhận xĩt, tổng hợp câc ý kiến của HS. -Nhận xĩt tuyín dương câc nhóm trình băy tốt.

-GV chuyển ý: Còn em cảm thấy trong người như thế năo khi bị bệnh. Hêy nói cho câc bạn cùng nghe.

* Hoạt động 2: Những dấu hiệu vă việc cần lăm khi bị bệnh.

 Mục tiíu: Nín nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.

Câch tiến hănh:

-GV tiến hănh hoạt động cả lớp theo định hướng. -Yíu cầu HS đọc, suy nghĩ vă trả lời câc cđu hỏi trín bảng.

1. Em đê từng bị mắc bệnh gì ?

2. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế năo ?

3. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em ohải lăm gì ? Tại sao phải lăm như vậy ?

-GV nhận xĩt, tuyín dương những HS có hiểu biết về câc bệnh thông thường.

* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mâi, dễ chịu. Khi có câc dấu hiệu bị bệnh câc em phải bâo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phât hiện sớm thì sẽ dễ chữa vă mau khỏi.

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con bị ốm !”

 Mục tiíu: Nín bâo với cha mẹ hoặc người lớn khi thấy cơ thể khâc lúc bình thường.

Câch tiến hănh:

-GV chia HS thănh 5 nhóm nhỏ vă phât cho mỗi nhóm

dùng răng để xước mía vì cậu thấy răng mình rất khỏe, không bị sđu. Ngăy hôm sau, cậu thấy răng đau, lợi sưng phồng lín, không ăn hoặc nói được. Hùng bảo với mẹ vă mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa.

+Nhóm 3, 4: Cđu chuyện gồm câc tranh 6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sđn thì bâc Nga đi chợ về. Bâc cho Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta xin vă ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng đau dữ dội vă bị tiíu chảy. Cậu liền bảo với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống.

+Nhóm 5,6: Cđu chuyện gồm câc tranh 2, 3, 5. Chiều mùa hỉ oi bức, Hùng vừa đâ bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được mẹ đưa đến bâc sĩ để tiím thuốc, chữa bệnh.

-Câc nhóm khâc nhận xĩt, bổ sung. -HS lắng nghe vă trả lời.

-Hoạt động cả lớp.

-HS suy nghĩ vă trả lời. HS khâc nhận xĩt vă bổ sung.

-HS lắng nghe vă ghi nhớ.

1 tờ giấy ghi tình huống. Sau đó níu yíu cầu.

-Câc nhóm đóng vai câc nhđn vật trong tình huống. -Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh.

+Nhóm 1: Tình huống 1: Ở trường Nam bị đau bụng vă đi ngoăi nhiều lần.

+Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi vă cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ?

+Nhóm 3: Tình huống 3: Sâng dậy Nga đânh răng thấy chảy mâu răng vă hơi đau, buốt.

+Nhóm 4: Tình huống 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều vă có đờm. Bố mẹ đi công tâc ngăy kia mới về. Ở nhă chỉ có bă nhưng mắt bă đê kĩm. Linh sẽ lăm gì ?

+Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi với em bĩ ở nhă. Bỗng em bĩ khóc rĩ lín, mồ hôi ra nhiều, người vă tay chđn rất nóng. Bố mẹ đi lăm chưa về. Lúc đó em sẽ lăm gì ?

-GV nhận xĩt , tuyín dương những nhóm có hiểu biết về câc bệnh thông thường vă diễn đạt tốt.

3.Củng cố- dặn dò:

-Nhận xĩt tiết học, tuyín dương những HS, nhóm HS đê tích cực tham gia xđy dựng băi. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.

-Dặn HS về nhă học thuộc mục Bạn cần biết trang 33. -Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.

-Dặn HS về nhă trả lời cđu hỏi: Khi người thđn bị ốm em đê lăm gì ?

câc nhóm trình băy.

+Câc nhóm tập đóng vai trong tình huống, câc thănh viín góp ý kiến cho nhau.

+Nhóm 1:

HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !

HS 2: Con thấy trong người thế năo ?

HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoăi nhiều lần, người mệt lắm.

HS 2: Con bị tiíu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.

+Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi vă hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ.

+Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sđu răng rồi. Con đânh răng thấy chảy mâu vă hơi đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ.

+Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bâc hăng xóm mua thuốc vă nói với bâc Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều vă khi ho có đờm.

+Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ vă nói em bị sốt cao, tay chđn nóng, mồ hôi ra nhiều, em không chịu chơi vă hay khóc. Hoặc Sang nhờ bâc hăng xóm giúp đỡ vă nói: Em châu bị sốt, nó không chịu chơi, toăn thđn nóng vă ra nhiều mồ hôi.

Một phần của tài liệu âmG khoa học 4 cả năm (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w