Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiờn miền Bắc, Bắc Trung Bộ.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8_NT (Trang 67 - 68)

III. Tiến trỡnh bài dạy:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

? Nờu đặc điểm tự nhiờn nổi bật của miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ.

B. Bài mới:

GV vạch giới hạn của miền. ? Xỏc định vị trớ.

? Nhận xột về độ cao địa hỡnh?

? Địa hỡnh của miền cú gỡ khỏc với miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ.

? Nhận xột về sụng (độ dốc, hướng chảy) → hướng nghiờng địa hỡnh? ? So sỏnh mựa Đụng của 2 miền (miền này với miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ), giải thớch.

? Thời tiết mựa hạ cú gỡ đặc biệt. ? Quan sỏt H42.2: Nhận xột chế độ mưa của miền? (chậm dần từ Bắc → Nam)

1. Vị trớ, phạm vi lónh thổ

Gồm: Hữu ngạn Sụng Hồng→ Thừa Thiờn Huế.

2. Địa hỡnh cao nhất Việt Nam

Nỳi non trựng điệp: dóy Hoàng Liờn Sơn. Nhiều thung lũng sõu.

Sụng: Nhiều thỏc.

Hướng nghiờng địa hỡnh: Tõy Bắc → Đụng Nam.

3. Khớ hậu đặc biệt do tỏc động của địa hỡnh

Mựa đụng đến muộn, kết thỳc sớm (do ảnh hưởng của địa hỡnh dóy Hoàng Liờn Sơn). Nhiệt độ cao hơn từ 2 – 30C.

Mựa hạ: cú giú Phơn Tõy Nam: khụ, núng. Mưa ở ven biển chậm (T10, T11).

? Miền này cú những tài nguyờn gỡ?

? Trong vấn đề bảo vệ mụi trường, cần chỳ ý những gỡ?

? Thiờn tai thường xảy ra là gỡ? Phũng chống như thế nào?

điều tra, khai thỏc

Sụng dốc: cú giỏ trị thủy điện (Sụng Đà …). Cỏc mỏ khoỏng sản: Crụm (Thanh Húa), Đất hiếm, Titan …

Rừng nguyờn sinh: Bến En (Thanh Húa). Cỏc bói tắm đẹp: Cửa Lũ, Sầm Sơn …

5. Bảo vệ mụi trường và phũng chống thiờntai tai

Bảo vệ rừng đầu nguồn, hệ sinh thỏi ven biển, cửa sụng.

Chủ động phũng chống thiờn tai.

C. Củng cố:

? So sỏnh khớ hậu của 2 miền đó học. ? Cõu 3 (SGK).

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8_NT (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w