Chuẩn bị: Tập bản đồ tự nhiờn Việt Nam.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8_NT (Trang 38 - 39)

III. Tiến trỡnh bài dạy:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

? Theo em, để học tốt mụn địa lý Việt Nam cần phải làm gỡ?

B. Bài mới:

? Tỡm trờn H23.2 cỏc điểm cực Bắc Nam, Đụng, Tõy cú toạ độ?

? Việt Nam cú diện tớch phần đất liền là?

HS hoạt động nhúm, trả lời 2 cõu hỏi liờn tiếp.

GV chỉ trờn bản đồ.

? Biển Việt Nam giỏp biển của những nước nào?

? Những điểm nổi bật của vị trớ nước ta là gỡ?

? Những đặc điểm đú ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiờn nước ta.

? Em cú nhận xột gỡ về hinh dạng về Việt Nam.

? Điều đú ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiờn và hoạt động giao thụng vận tải của nước ta.

1. Vị trớ và giới hạn lónh thổ

a) Phần đất liền

Từ 8034’B → 23023’B Diện tớch: 329247km2

Phớa Bắc tiếp giỏp với Trung Quốc, phớa Tõy tiếp giỏp với Lào, Campuchia, phớa Đụng và phớa Nam tiếp giỏp với biển.

b) Phần biển

Diện tớch: Trờn 1 triệu km2.

Đảo xa nhất → Quần đảo Trường Sa.

c) Đặc điểm của vị trớ địa lý Việt Nam về mặt tự nhiờn

Vị trớ nội chớ tuyến.

Gần trung tõm khu vực Đụng Nam Á. Vị trớ cầu nối.

Vị trớ tiếp xỳc của cỏc luồng giú mựa và cỏc luồng sinh vật.

2. Đặc điểm lónh thổ

? Em cú nhận xột gỡ về vựng biển Việt Nam.

HS hoạt động nhúm, trả lời 3 cõu hỏi cuối mục 2.

ngang (Hỡnh chữ S). Đường biờn giới dài và đường bờ biển dài.

Phần biển Đụng mở rất rộng về phớa Đụng và Nam.

C. Củng cố:

? Tại sao núi Việt Nam là 1 quốc gia toàn vẹn ? (Bao gồm vựng đất, vựng trời và vựng biển gắn bú chặt chẽ với nhau).

? Làm bài tập 1, 2 (SGK).

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 8_NT (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w