Viết, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện em su tầm đợc xuống phía

Một phần của tài liệu Dia li 5 ca nam (moi) (Trang 32 - 42)

II. Đồ dùng dạy học

2.Viết, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện em su tầm đợc xuống phía

* Nếu HS có trình độ khá và còn nhiều thời gian, GV có thể cho HS làm sơ đồ sau thay cho sơ đồ trong bài tập 1:

(Các mũi tên và các chữ in nghiêng là HS điền).

củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phơng mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các HS, nhóm JS tích cực hoạt động. - Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Bài 9 Các dân tộc, sự phân bố dân c

I.mục tiêu

• Kể tên đợc một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.

• Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở nớc ta.

• Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc. • Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. đồ dùng dạy - học

• Bảng số liệu về mật độ dân số của một số nớc Châu á (phóng to) • Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to).

• Các hình minh hoạ trang SGK. • Phiếu học tập của HS.

• GV và HS su tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam.

• Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít ngời trên cả 3 miền Bắc - Trung - Nam (xem Hoạt động 1).

Dân số tăng nhanh ...

Dân số tăng nhanh

Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều

Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao

Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- GV giới thiệu bài:

+ Hỏi HS: Hãy nêu những điều em biết về các dân tộc trên đất nớc Việt Nam. + Nêu: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân c của nớc ta.

- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân? Dân số nớc ta đứng thứ mấy trong các n- ớc Đông Nam á?

+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số nhanh ở địa phơng em.

+ Một số HS nêu trớc lớp theo hiểu biết của bản thân mình.

Hoạt động 1

54 dân tộc anh em trên đất nớc việt nam - GV yêu cầu HS đọc SGk, nhớ lại kiến

thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời các câu hỏi:

+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?

+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?

+ Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)

+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?

- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi

- HS suy nghĩ và trả lời, mỗi câu hỏi 1HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến:

+ Nớc ta có 54 dân tộc

+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.

+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái, Mờng, Tày,...

+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi Trờng Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa- cô, Chứt,...

+ Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba- na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...

+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.

giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam.

+ Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.

+ Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít ngời trên cả 3 miền Bắc - Trung - Nam.

+ Yêu cầu lần lợt từng HS vừa giới thiệu về các dân tộc (tên, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào vị trí thích hợp trên bản đồ Việt Nam.

- GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.

- Tuyên dơng HS đợc cả lớp bình chọn.

+ 3 HS lần lợt thực hiện bài thi. + HS cả lớp làm cổ động viên.

Hoạt động 2

Mật độ dân số việt nam - GV hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân

số?

- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.

- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.

Ví dụ: Dân số của huyện A là 52000 ng- ời, diện tích tự nhiên là 250km2. Mật độ dân số của huyện A là bao nhiêu ngời trên 1km2?

- GV chia bảng thống kê mật độ của một số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?

- GV yêu cầu:

+ So sánh mật độ dân số nớc ta với mật độ dân số một số nớc châu á.

+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?

- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.

- HS nghe giảng và tính: Mật độ dân số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (ngời/km2)

- 1 HS nêu kết quả trớc lớp, cả lớp nhận xét.

- HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nớc châu á.

- HS so sánh và nêu:

+ Mật độ dân số nớc ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Can-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.

+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao. - GVkết luận: Mật độ dân số nớc ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nớc đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.

Hoạt động 3

sự phân bố dân c ở Việt nam - GV treo lợc đồ mật độ dân số Việt Nam

và hỏi: Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ giúp chúng ta nhận xét về hiện tợng gì? - GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lợc đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lợc đồ và nêu: • Các vùng có mật độ dân số trên 1000 ngời /km2 • Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000ngời/km2? • Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 ngời/km2? • Vùng có mật độ dân số dới 100ng- ời/km2?

+ Trả lời các câu hỏi:

• Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân c nớc ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân c sống tha thớt? • Việc dân c tập trung đông đúc ở vùng

đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân c các vùng này? (Gợi ý: dân c có đủ việc làm hay không?) • Việc dân c sống tha thớt ở cùng núi

gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này? (Gợi ý họ có đủ lao động để tham gia sản xuất không?) • Để khắc phục tình trạng mất cân đối

giữa dân c các vùng, Nhà nớc ta đã làm gì?

- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trớc lớp.

- GV theo dõi và nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.

- HS đọc tên: Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam. Lợc đồ cho ta thấy sự phân bố dân c của nớc ta.

+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 ngời /km2 là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển. + Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.

+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.

+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dới 100ngời/km2.

+ Dân c nớc ta tập trung đông ở đồng bằng, các đô thị lớn, tha thớt ở vùng núi, nông thôn.

+ Việc dân c tập trung đông ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm.

+ Việc dân c sống tha thớt ở vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế của vùng này.

• Tạo việc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới. - Một HS lên bảng chỉ các vùng dân c theo mật độ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

theo dõi, bổ sung ý kiến. củng cố, dặn dò

- GV yêu cầu HS cả lớp làm nhanh bài tập sau:

Đánh mũi tên vào sơ đồ (1) sao cho đúng: - GV gọi HS trình bày kết quả bài làm tr- ớc lớp.

- GV nhận xét, chữa bài cho HS (nếu HS sai)

- HS vẽ sơ đồ theo mẫu của GV vào vở và đánh mũi tên để hoàn thành sơ đồ.

- 1 HS lên đánh mũi tên vào sơ đồ GV đã vẽ sẵn trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại bài mình (nếu sai).

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

sơ đồ (1)

di dân

Sơ đồ về tác động của sự phân bố dân c đến các vùng lãnh thổ.

Bài 10 Nông nghiệp

i. mục tiêu

Sau bài học, HS có thể:

• Nêu đợc vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta trên L- ợc đồ nông nghiệp Việt Nam.

• Nêu đợc vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.

Vùng núi

Nhiều tài nguyên Dân c tha thớt

Thiếu lao động

Thừa lao động

Đất chật Dân c đông đúc

• Nêu đợc đặc điểm của cây trồng nớc ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây đợc trồng nhiều nhất.

II. đồ dùng dạy - học

• Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS.

III. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời

các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- Giới thiệu bài:

+ GV hỏi: Trong bài học trớc, các em đã biết 3/4 dân số nớc ta tập trung ở các vùng nông thôn. Sự tập trung dân số ở vùng nông thôn nói lên điều gì về ngành nông nghiệp nớc ta?

+ GV nêu: trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm và vai trò của ngành nông nghiệp nớc ta.

- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?

+ Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đò sự phân bố dân c ở Việt Nam (sơ đồ 1, để trống các ô chữ).

+ Lao động nớc ta chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp. Nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Hoạt động 1

vai trò của ngành trồng trọt - GV treo lợc đồ nông nghiệp Việt Nam

và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lợc đồ.

- GV hỏi:

+ Nhìn trên lợc đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?

- Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?

- HS nêu: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp

- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Kí hiệu cây trồng chiếm có số lợng nhiều hơn kí hiệu con vật.

+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

- GV nêu kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt nớc ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang đợc chú ý phát triển.

các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu

cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận dới đây

- Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng đọc SGK, xem lợc đồ và hoàn thành phiếu.

- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.

- HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu có).

- 2 HS địa diện cho 2 nhóm lần lợt báo cáo kết quả 2 bài tập trên.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét

GV kết luận: Do ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nớc ta trồng đợc nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là các cây xứ nóng. Lúa gạo là loại cây đợc trồng nhiều nhất ở nớc ta, cây ăn quả và cây công nghiệp cũng đang đợc chú ý phát triển.

Hoạt động 2

giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi về

các vấn đề sau:

+ Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?

+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nớc ta?

- Nghe câu hỏi của GV, trao đổi với các bạn và nêu ý kiến.

+ Cây lúa đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng.

+ HS nêu theo hiểu biết của mình.

Phiếu học tập

Nhóm:...

Quan sát lợc đồ nông nghiệp Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:

1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam:

...

Đáp án: lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè,...

2. Cây đợc trồng nhiều nhất là:... Đáp án: Lúa gạo

3.Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp.

(Phiếu giao cho HS làm không có chữ phần in nghiêng và các đầu mũi tên). Khí hậu Nhiệt đới Gió mùa Nóng Thay đổi thao mùa, theo miền Trồn g trọt Trồng cây xứ nóng Trồng nhiều loại cây

+ GV nêu: Nớc ta đợc xếp vào các nớc xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới (thờng xuyên đứng thứ 2, năm 2005 đứng thứ 2 sau Thai Lan).

+ GV hỏi: Vì sao nớc ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nớc xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới? (Nhắc HS nhớ lại kiến thức đã học về các vùng đồng bằng nớc ta trong chơng trình lớp 4). + Khi HS trả lời, GV có thể vẽ lên bảng thành sơ đồ các điều kiện để Việt Nam trở thành sơ đồ các điều kiện để Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới:

+ HS nghe giảng.

+ Việt Nam có thể trồng nhiều lúa gạo và trở thành nớc xuất khẩu goạ lớn hứ 2 trên

Một phần của tài liệu Dia li 5 ca nam (moi) (Trang 32 - 42)