Vào năm 1821 Alexis Bouvard, trong khi xuất Vào năm 1821 Alexis Bouvard, trong khi xuất bản các bảng về quỹ đạo của Sao Thiên Vương,
bản các bảng về quỹ đạo của Sao Thiên Vương,
đã nhận thấy có một sự trệch mà chỉ có thể gây
đã nhận thấy có một sự trệch mà chỉ có thể gây
ra bởi một hành tinh khác chưa tìm thấy. Vào
ra bởi một hành tinh khác chưa tìm thấy. Vào
năm 1843 John Adams và vào năm 1846 Le
năm 1843 John Adams và vào năm 1846 Le
Verrier đã tính được quỹ đạo mà hành tinh giả
Verrier đã tính được quỹ đạo mà hành tinh giả
định này phải vạch ra chung quanh Mặt Trời.
định này phải vạch ra chung quanh Mặt Trời.
Cuối cùng, vào ngày 23 tháng 9 1846 Heinrich
Cuối cùng, vào ngày 23 tháng 9 1846 Heinrich
đã tìm thấy Sao Hải Vương ở gần nơi mà
đã tìm thấy Sao Hải Vương ở gần nơi mà
Adams và Le Verrier đã từng nói trước rằng nó
Adams và Le Verrier đã từng nói trước rằng nó
phải ở đó.
Hoàng Quốc Việt
Sao Hải Vương là loại hành tinh có cấu tạo là Sao Hải Vương là loại hành tinh có cấu tạo là các chất khí ở thể lỏng như Sao Thiên Vương.
các chất khí ở thể lỏng như Sao Thiên Vương.
Các nhà khoa học nghĩ rằng Sao Hải Vương có
Các nhà khoa học nghĩ rằng Sao Hải Vương có
một lõi bằng đá và kim loại, ở trên là một hỗn
một lõi bằng đá và kim loại, ở trên là một hỗn
hợp gồm đá, nước, mêtan và ammonia. Các
hợp gồm đá, nước, mêtan và ammonia. Các
phần tử chính của khí quyển, nhất là tại trên
phần tử chính của khí quyển, nhất là tại trên
cao, là khinh khí (H2) và hêli (He) nhưng càng
cao, là khinh khí (H2) và hêli (He) nhưng càng
xuống sâu thì tỉ lệ các chất khí khác tăng lên và
xuống sâu thì tỉ lệ các chất khí khác tăng lên và
không khí dần dần đặc lên cho đến khi thành
không khí dần dần đặc lên cho đến khi thành
thể lỏng tại bề mặt.