Một cơn lốc kinh khủng nhất, với đường kính to hơn đường kính Trái Đất, được

Một phần của tài liệu Tong hop ve cac hanh tinh trong he mat troi(full) (Trang 111 - 116)

Hoàng Quốc Việt

• Vì Sao Mộc được tạo ra bởi các chất khí ở thể lỏng nên mỗi vùng có một vận tốc quay khác nhau. Một điểm nằm gần xích đạo, giữa vĩ

tuyến 10° bắc và vĩ tuyến 10° nam, làm một

vòng chung quanh Sao Mộc trong 9 giờ 50 phút 30 giây. Vùng này được gọi là System I của

Sao Mộc. Phần còn lại, gọi là System II, quay chậm hơn vùng gần xích đạo hơn 5 phút, hay 9 giờ 55 phút 41 giây.

• Sao Mộc là hành tinh có vận tốc quay cao nhất của Hệ Mặt Trời.

Chung quanh Sao Mộc có một số vòng đai tạo bởi bụi và đá.

Hiện nay các nhà thiên văn học xác nhận là Sao Mộc có 3 vòng đai được tạo ra bởi bụi và đá từ 4 vệ tinh thuộc nhóm

Amalthea. Nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra, vòng đai thứ nhất

nằm từ 100 ngàn đến 122,8 ngàn km; vòng thứ hai từ 122,8 ngàn đến 129,2 ngàn km và vòng thứ ba từ 129,2 ngàn đến 214,2 ngàn km. Một vòng đai nữa ở rất xa về phía ngoài chưa được xác nhận chính thức. Đặc biệt là vòng đai ngoài cùng này, giống như các vệ tinh phía ngoài, quay ngược chiều với chiều quay của sao Mộc.

Đến năm 2004, đã có 63 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm. Trong những vệ tinh này: Io, Europa, Ganymedes và Callisto được khám phá bởi Galileo Galilei từ đầu thế kỷ 17 và được lập thành một nhóm. Bốn vệ tinh này, cùng với Metis, Adrastea và Amalthea của nhóm Amalthea, tự quay một vòng chung quanh chính mình trong một thời gian bằng một vòng chung quanh Sao Mộc nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Mộc và một mặt quay đi. Đại đa số những vệ tinh nhỏ còn lại tuy quay chung

Một phần của tài liệu Tong hop ve cac hanh tinh trong he mat troi(full) (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(177 trang)