DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GIAO_AN_LOP_ 4_ TUAN 26 (Trang 25 - 35)

-Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. -Từ điển.

-Bảng lớp, …

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

Trong tiết LTVC hơm nay, các em sẽ tiếp tục được mở rộng và hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Các em cịn được biết thêm một số thành ngữ gắn với chủ điểm, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT1.

-GV giao việc: Các em cĩ 2 nhiệm vụ: Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. Hai là tìm những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.

Các em cần biết: Từ cùng nghĩa là những từ cĩ nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau.

-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhĩm làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.

* Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan gĩc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, …

* Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, …

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

-GV giao việc: Các em cĩ nhiệm vụ chọn một từ trong các từ đã tìm được, xem từ đĩ cĩ nghĩa như thế nào ? thường được sử dụng trong trường hợp

-2 HS đĩng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhĩm đến thăm Hà.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-Các nhĩm làm bài vào giấy.

-Đại diện các nhĩm dán kết quả lên bảng lớp.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.

nào ? nĩi về pjẩm chất gì ? của ai ? Sau đĩ em đặt câu với từ đĩ.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS đọc câu mình vừa đặt.

-GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay.

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV giao việc: Các em chọn từ thích hợp trong 3 từ anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh để điền vào chỗ trống đã cho sao cho đúng.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài làm

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải.

* Khí thế Dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng. * Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT4. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. Trong các thành ngữ đã cho cĩ 2 thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm. Đĩ là:

* Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, khơng nao núng trước khĩ khăn nguy hiểm).

* Bài tập 5:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT5. -GV giao việc.

-Cho HS đặt câu.

-Cho HS trình bày trước lớp.

-GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dị: đặt. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS điền vào chỗ trống từ thích hợp. -HS lần lượt đọc bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn. -Một số HS đọc câu vừa đặt. -Lớp nhận xét.

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành ngữ đã cho ở BT4.

-Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ.

*******************************************************

TỐN

TIẾT 129.LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được các phép tính với phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3(a,b), bài 4(a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 129.

-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

-Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về các phép tính với phân số.

b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1a,b

-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất cĩ thể.

Bài 2a,b

-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.

Bài 3a,b

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.

-HS lắng nghe.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau:

a). 32 +54 = 1510+ 1512= 1522 b). 125 + 61 = 125 + 122 = 127

-HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:

a). 235 - 113 = 1569- 1555= 1514 b). 73 - 141 = 146 - 141 = 145

-GV tiến hành tương tự như bài tập 1. * Lưu ý : HS cĩ thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính.

Bài 4

-GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 5( Khơng bắt buộc)

4.Củng cố:

-GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dị:

-Dặn dị HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:

a). 34 Í 65 = 43××56 = 1524 =85 b). 54 Í 13 = 4×513 = 525

*******************************************************

KHOA HỌC

VẬT DẪN NHIỆT VAØ VẬT CÁCH NHIỆT I. MỤC TIÊU

Kể được tên của một số vật dẫn nhiệt tốt những vật dẫn nhiệt kém : + Các kim loại (đồng, nhơm, ...) dẫn nhiệt tốt .

+ Khơng khí, các vật xốp như: bơng, len, rơm, gỗ, nhựa… dẫn nhiệt kém. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-HS chuẩn bị: cốc, thìa nhơm, thìa nhựa.

-Phích nước nĩng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lĩt tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1/.KTBC:

-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. +Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nĩng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt. +Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi.

-Gọi HS nhận xét các thí nghiệm bạn mơ tả.

-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

-2 HS nhận xét câu trả lời của bạn.

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đốn kết quả thí nghiệm. -Gọi HS trình bày dự đốn kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhĩm. GV đi rĩt nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.

Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nĩng để bảo đảm an tồn.

-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đốn để HS so sánh.

-Tại sao thìa nhơm lại nĩng lên ?

-Các kim loại: đồng, nhơm, sắt, … dẫn nhiệt tốt cịn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bơng, … dẫn nhiệt kém cịn gọi là vật cách điện.

-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đĩ dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đĩ ?

+Hãy giải thích tại sao vào những hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta cĩ cảm giác lạnh ?

+Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng cĩ cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?

-Những hơm trời rét, khi chạm vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đĩ tay cĩ cảm giác lạnh; với ghế gỗ hoặc ghế nhựa thì tay ta cũng truyền nhiệt cho ghế nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém hơn sắt. Vì vậy, tay

-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.

-Dự đốn: Thìa nhơm sẽ nĩng hơn thìa nhựa. Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhĩm. Một lúc sau khi GV rĩt nước vào cốc, từng thành viên trong nhĩm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nĩi kết quả mà tay mình cảm nhận được. -Đại diện của 2 nhĩm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhơm nĩng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhơm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. -Thìa nhơm nĩng lên là do nhiệt độ từ nước nĩng đã truyền sang thìa.

-Lắng nghe.

-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: +Xoong được làm bằng nhơm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm khơng bị nĩng.

+Vào những hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta cĩ cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đĩ tay ta cĩ cảm giác lạnh.

+Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng cĩ cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta khơng bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.

ta khơng cĩ cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt, ghế gỗ cùng đặt trong một phịng là như nhau.

*Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của khơng khí

-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:

+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đĩ cĩ ích lợi gì ?

+Giữa các chất liệu như xốp, bơng, len, dạ, … cĩ nhiều chỗ rỗng khơng ?

+Trong các chỗ rỗng của vật cĩ chứa gì ?

+Khơng khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhĩm.

-Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK.

-GV đi từng nhĩm giúp đỡ, nhắc nhở HS.

-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.

+Giữa các khe nhăn của tờ báo cĩ chứa gì ?

+Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng cịn nĩng lâu hơn.

-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:

+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bơng len, dạ, … đĩ là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nĩng lâu hơn.

+Giữa các chất liệu như xốp, bơng, len, dạ, … cĩ rất nhiều chỗ rỗng.

+Trong các chỗ rỗng của vật cĩ chứa khơng khí.

+HS trả lời theo suy nghĩ.

-Hoạt động trong nhĩm dưới sự hướng dẫn của GV.

-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an tồn.

-2 đại diện của 2 nhĩm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và khơng buộc chặt cịn nĩng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.

+Giữa các khe nhăn của tờ báo cĩ chứa khơng khí.

+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng cịn nĩng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng cĩ chứa rất nhiều khơng khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngồi mơi trường ít hơn, chậm hơn nên nĩ cịn nĩng lâu hơn.

+Khơng khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

-Kết luận: Với cùng 2 chiếc cốc như nhau, với lượng nước và nhiệt độ của nước bằng nhau, bề mặt bốc hơi giống nhau. Nhưng do cốc thứ hai được quấn lỏng bằng những lớp báo nhăn nên cĩ nhiều chỗ rỗng chứa nhiều khơng khí bên trong các chỗ rỗng ấy. Khơng khí cĩ tính cách nhiệt nên nước trong cốc cịn nĩng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường.

*Hoạt động 3: Trị chơi: Tơi là ai, tơi được làm bằng gì ?

Cách tiến hành:

-Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trị chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình.

-Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đốn tên xem đĩ là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi.

-Tổng kết trị chơi. 3/.Củng cố:

-Hỏi:

+Tại sao chúng ta khơng nên nhảy lên chăn bơng ?

+Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhơm, gang ta phải dùng lĩt tay ?

4/.Dặn dị:

-Nhận xét câu trả lời của HS.

-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa

+Khơng khí là vật cách nhiệt. -Lắng nghe.

-Ví dụ:

Đội 1: Tơi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.

Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn cĩ thể làm bằng bơng, len, dạ, …

Đội 1: Đúng.

Đội 2: Tơi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.

Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.

học vào đời sống.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

*******************************************************

LUYỆN: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được các phép tính với phân số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bài 1: - HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: Đáp án: a) Khoanh vào A. x = 21 b) Khoanh vào B. x = 1415 Bài 3: Bài giải:

Độ dài đáy của hình bình hành là:

169 9

: 53 = 1615( m) Đáp số: 1615 m

*******************************************************

LUYỆN: TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

- Nắm được kiểu kết bài mở rộng trong bài văn tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây tre làng em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bài 1:

HS suy nghĩ tự trả lời. Chọn phương án thứ 3: Em yêu quí cây phượng vì phượng là người bạn chứng kiến bao trị chơi thú vị của chúng em quanh gốc cây rợp mát. Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây tre.

- Cả lớp tự làm vào vở, sau đĩ nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét.

*******************************************************

ĐỊA LÍ

(Cĩ GV chuyên soạn giảng)

*********************************************************************************************************************

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số lồi cây.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm.

Một phần của tài liệu GIAO_AN_LOP_ 4_ TUAN 26 (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w