Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu TỐI ƢU QUY TRÌNH CHUYỂN GENE gfp VÀO VI KHUẨN Pseudomonas fluorescens BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH PHẦN (Trang 41 - 44)

Gồm các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1

Chọn lọc những dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens có đặc tính đối kháng mạnh với nấm, phát sáng mạnh trên môi trƣờng KB và có khả năng kháng kháng sinh thích hợp cho mục đích thí nghiệm. Gồm các bƣớc:

a. Kiểm tra tính kháng kháng sinh của vi khuẩn: cấy các dòng vi khuẩn vào môi trƣờng LB có chứa kanamycin (50 µg/ml) và môi trƣờng chứa chloramphenicol (20 µg/ml).

b. Kiểm tra khả năng phát sáng trên môi trƣờng KB: sử dụng phƣơng pháp cấy điểm cấy các dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens lên môi trƣờng KB, ủ ở 280C trong 24 giờ, quan sát dƣới máy chiếu tia UV để chọn những dòng vi khuẩn phát sáng mạnh.

32

c. Chỉ tiêu tính đối kháng của vi khuẩn đối với nấm đã đƣợc Phan Thị Thu Hiền (2002) và Vƣơng Huỳnh Nhƣ (2007) nghiên cứu và chọn ra những dòng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đối kháng mạnh với nấm.

Giai đoạn 2

Khảo sát các điều kiện tối ƣu để chuyển gene gfp vào vi khuẩn Pseudomonas fluorescens bằng phƣơng pháp tiếp hợp ba thành phần.

Quy trình chuyển gene gfp vào vi khuẩn Pseudomonas fluorescens bằng phƣơng pháp tiếp hợp ba thành phần (theo Đỗ Thị Ngọc Hân, 2006 có chỉnh sửa):

1. Nuôi riêng 3 dòng vi khuẩn trong tủ lắc định ôn ở 28oC, tốc độ lắc 150 vòng/phút, trong 16 giờ.

o Vi khuẩn cho:Vi khuẩn E.coli DH5α (λ-pir) chứa plasmid pUT-gfp trong 5ml môi trƣờng LB chứa ampicillin (50 µg/ml) và kanamycin (50 µg/ml).

o Vi khuẩn hỗ trợ: Vi khuẩn E.coli DH5α (λ-pir) chứa plasmid pRK600 trong 5 ml môi trƣờng LB chứa chloramphenicol (20 µg/ml).

o Vi khuẩn nhận: Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens trong 5ml LB, tùy dòng mà có chứa loại và nồng độ kháng sinh thích hợp.

2. Hút lần lƣợt 3 dòng với tỉ lệ vi khuẩn cho : vi khuẩn hỗ trợ : vi khuẩn nhận = 1:1:3 = 300µl : 300 µl : 900 µl cho vào ependorf 1.5 ml, vortex kỹ, ly tâm 12.000 vòng/phút ở 200C trong 1 phút. Thu sinh khối, rửa lại với 1 ml nƣớc cất vô trùng. Cho thêm vào ependorf 100 - 200 µl nƣớc cất vô trùng hòa tan sinh khối, đem vortex kỹ.

3. Cấy dịch vi khuẩn lên đĩa môi trƣờng KB, bằng cách sử dụng micropipet nhỏ từng giọt (khoảng 10µl ) lên môi trƣờng, ủ 24 giờ ở 28o

C.

4. Sau khi khuẩn lạc hình thành, cho tiếp 1ml nƣớc hấp vô trùng vào đĩa petri hòa tan các khuẩn lạc. Pha loãng dịch khuẩn. Tiếp tục hút khoảng 30 µl dịch vi khuẩn sang đĩa môi trƣờng M9 (chứa kanamycin 50µg/ml, ampicillin 50µg/ml và chloramphenicol 20µg/ml) trang đều trên mặt đĩa, ủ 48 giờ ở 280C.

33

Chọn những khuẩn lạc riêng biệt, sử dụng que tăm đã hấp, sấy cấy điểm sang đĩa môi trƣờng M9 (chứa kanamycin 50µg/ml, ampicillin 50µg/ml và chloramphenicol 20µg/ml).

Thực hiện các khảo sát sau:

a. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian nuôi cấy tăng sinh vi khuẩn: nuôi riêng 3 dòng vi khuẩn trong tủ lắc định ôn ở 28oC, tốc độ lắc 150 vòng/phút, trong thời gian nuôi cấy lần lƣợt là 16, 20, và 24 giờ.

b. Khảo sát ảnh hƣởng của mật độ vi khuẩn: lần lƣợt thay đổi tỉ lệ vi khuẩn cho: vi khuẩn hỗ trợ: vi khuẩn nhận = 1:1:1, 1:1:2, 1:1:3, 1:1:4, 1:1:5

c. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ khi nuôi chung trên môi trƣờng KB: lần lƣợt thay đổi nhiệt độ nuôi cấy ở 24, 28, và 320C.

Định tính kết quả bằng cách quan sát số khuẩn lạc hình thành trên môi trƣờng M9 (chứa kanamycin 50µg/ml, ampicillin 50µg/ml và chloramphenicol 20µg/ml). Số liệu đƣợc xử lý thống kê bằng phần mềm MINITAB Release 13.2.

Giai đoạn 3

Thực hiện PCR để kiểm tra sự hiện diện của gene gfp trong vi khuẩn

34

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu TỐI ƢU QUY TRÌNH CHUYỂN GENE gfp VÀO VI KHUẨN Pseudomonas fluorescens BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH PHẦN (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)