LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 9 HKII (3 cột) (Trang 29 - 37)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠ Y:

LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU :

4. Củng cố và luyện tập:

LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU :

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS:

- Hiểu tính chất đơng biến , nghịch biến của hàm số y=ax2( a ≠0 ) .

- Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. - Vận dụng được tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc hai vào giải bài tập.

- Thấy được ứng dụng thực tế của những hàm số cĩ dạng y=ax2( a ≠0 )

II. CHUẨN BỊ :

GV :Bảng phụ, mơ hình máy tính bỏ túi phĩng to.

HS :BTVN , máy tính bỏ túi

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

GV HS Nội dung

1. Oån định lớp :

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .

2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :

HS1: Nêu tính chất của hàm số y=ax2( a ≠0 ). Làm BT 1 trang 28.

HS2:Nêu nhận xét về giá trị nhỏ nhất , lớn nhất của hàm số y=ax2( a

≠0 ) Làm BT 2 trang 28. Đáp án : Bài1: a) b)Nếu R'=3R ⇒S'=πR'2=π(3R)2=9πR2=9S

Vậy diện tích tăng 9 lần Bài 2:

a) Quãng đường chuyển động sau 1giây: s = 4.12 =4 Sau 1 giây vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96m.

Tương tự sau 2 giậy vật cách mặt đất : 100-16=84(m) b)Vật tiếp đất khi s = 100 hay 4t2 =100 ⇒t2 = 25 ⇒5

3.Vào bài :(Tổ chức luyện tập) HĐ1:Luỵên tập

Bài 3

Chia thành các nhĩm , yêu cầu các nhĩm giải bài tập 3 , ghi lời giải vào giấy trong.

Thảo luận , thống nhất kết quả lên phim trong. Quan sát , nhận xét lời Bài 3 trang 29: a) F = av2 vì v=2,F=120 nên ta cĩ : a.22 = 120 ⇒ a = 30. R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S=πR2(cm2) 1.02 5,89 14,51 52,53

Chiếu lời giải của các nhĩm lên màn hình.

Bài 5:

Chia thành các nhĩm , yêu cầu các nhĩm suy nghĩ , tìm cách giải bài 5 trang 37 SBT.

?Hệ số a được xác định bằng cơng thức nào?

?Muốn xét xem lần nào đo khơng đúng ta cần kiểm tra điều gì?

?Kết quả đã chứng tỏ lần đo nào khơng đúng?

?Khi biết a , biết y thì tính t như thế nào?

Hãy tính thời gian t khi y = 6,25. Động viên , khen ngợi nhĩm cĩ lời giải nhanh và đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giải.

Thảo luận thi đua giữa các nhĩm.

Đại diện các nhĩm thuyết trình câu trả lời.

b) Vì F = 30v2 nên : Khi v=10 thì F=30.102=3000(N) Khi v=20 thi F=30.202 = 12000(N) c)vbão=90kh/h=90000m/3600s=2 5m/s

mà theo câu b cánh buồm chỉ chịu sưc giĩ 20m/s .

Vậy khi cĩ vbão =90km/h thuyền khơng thể đi được.

Bài 5 trang 37 SBT: a) Vì a= 2 y t (t≠0) , mà 2 2 2 1 4 1 0, 24 2 =4 = ≠4 1 nên a=1 4 Vậy lần đo đầu tiên khơng đúng.

b)6,25 =1 2

4t .Do đĩ

t = 4.6, 25= 25 5= (giây)

HĐ2:Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi

Giới thiệu bài đọc thêm /32: dùng máy tính bỏ túi Casio fx - 220 để tính giá trị của biểu thức

Nêu ví dụ 1. Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện theo hai cách. Áp dụng cho HS làm BT 4 trang 36 SBT Đọc SGK. Quan sát ví dụ. Thực hành theo hướng dẫn của GV. 2-3HS/nhĩm Đại diện các nhĩm trả lời. (SGK/32) Bài 4 trang 36 SBT: a)f(3)=-13,5<f(2)=-6<f(1)=-1,5 b)f(-1)=-1,5>f(-2)=-6>(-3)=- f13,5

4. Củng cố và luyện tập :

Nhắc lại các dạng BT đã giải (ứng dụng thực tế) và một số vấn đề cần lưu ý. Bài1:Giá trị của hàm số y = 13x2 tại 3là:

a)a b) 3 c) 3 d) 13

Bài 2: Cho hàm số y =( 2-1)x2 (1) .Hãy điền vào chỗ trống . . . để được khẳng định đúng.

a) Giá trị của hàm số (1) tại điểm x = 2 1+ là . . . . . b)Hàm số (1) đồng biến khi x . . . 0

c) Hàn số (1) nghịch biến khi x . . . .0

5. Hướng dẫn học ở nhà :

Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải . Làm BT 2,3,6 trang 36,37 SBT.

Ơn lại khái niệm đồ thị của hàm số y=f(x)

Xem trước §2.Đồ Thị Của Hàm Số y=ax2( a ≠0 )

---—–—–---

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần :25- Tiết :49

§2.ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax2( a 0 ) I. MỤC TIÊU :

HS cần :

Biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2( a ≠0 )và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0

Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vẽ được đồ thị

II. CHUẨN BỊ :

GV :Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập

HS :Kiến thức củ.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

GV HS Nội dung

1. Oån định lớp :

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .

2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :

Nêu tính chất của hàm số y=ax2( a ≠0 ).

3.Vào bài :

Trong thực tế ta bắt gặp một số đường cong rất đẹp. (Cho HS xem một số tranh ảnh minh hoa)ï.

Các đường cong này cĩ liên quan gì đến hàm số bậc hai y=ax2( a ≠0 ) trong tốn học khơng?Để biết được điều đĩ ta vào bài 2.

HĐ1:Nhận xét

Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)?

Ta đã biết , trên mặt phẳng toạ độ , đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm M(x,f(x)).

Để xác định 1 điểm của đồ thị , ta lấy một giá trị của x làm hồnh độ cịn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x).

Ở đây ta đi xét xem đồ thị của hàm số y=ax2( a ≠0 )cĩ dạng như thế nào và nĩ cĩ đặc điểm gì đặc trưng ?Cách vẽ ra sao?

Ta đi vào ví dụ 1.

Chia các nhĩm , phát phiếu học tập ghi sẵn bảng giá trị ví dụ1SGK , mp toạ độ Oxy.Yêu cầu các nhĩm đánh dấu

Đại diện 1HS nhắc lại. Lớp lắng nghe và nhớ lại. Nghe GV khẳng định và đặc vấn đề. Ghi ví dụ 1. Thảo luận nhĩm , hồn thành phiếu học tập. Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK)

các điểm A,B,C,O,C',B',A' lên mp Oxy và nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

?Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dười trục hồnh?

?Vị trí của cặp điểm A,A' đối với trục Oy?Tương tự đối với các cặp điểm B,B' và C,C'?

?Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?

Chiếu kết quả bài làm của các nhĩm lên màn hình.

Tương tự GV giới thiệu ví dụ 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2 ?Từ ví dụ 1 , 2 phát hiện gì về dạng tổng quát đồ thị của hàm số y=ax2( a ≠

0 )?

Giới thiệu : Đường cong đĩ được gọi là một Parapol với đỉnh O. ?Nhận xét đồ thị hàm số y=ax2( a ≠ 0 )khi a>0.a<0? Quan sát , nhận xét bài làm. Nhận xét: - Đồ thị của hàm số y=ax2( a 0 )là một đườngcong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng . Đường cong đĩ được gọi là một Parapol với đỉnh O. - Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hồnh , O là điểm thấp nhất của dồ thị . - Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hồnh , O là điểm cao nhất của dồ thị

HĐ2:Chú ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu HS làm ?3

?Từ tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y=ax2( a ≠0 ), em cĩ thể nêu cách vẽ đồ thị trên như thế nào cho đơn giản. ?Hãy phân tích tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số thể hiện trên đồ thị?

Giới thiệu phần chú ý SGK/35.

4. Củng cố và luyện tập :

Nhắc lại tính chất đồ thị hàm số y=ax2( a ≠0 ). Làm BT 4 trang 36(nhĩm)

Làm BT :

Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=1 2

2x a) A(-2;-2) b) B(2;2) c) C(-1;-1

2) d) D(4;4)

Câu 2: Cho hàm số y=-mx2 (1) . Kết luận nào sau đây là đúng?

a) Hàm số (1) luơn đồng biến. b) Hàm số (1) luơn nghịch biến.

c) Đồ thị của hàm số (1) luơn đi qua gốc toạ độ.

d) Đồ thị của hàm số (1) luơn nằm phía dưới trục hồnh.

Câu 3: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=-1 2

3x cĩ tung độ bằng -3 thì hồnh độ

a) chỉ là 3 b) chỉ là -3 c) là 3 hoặc -3 d) là 1

5. Hướng dẫn học ở nhà :

Học kỹ tính chất đồ thị của hàm số y=ax2( a ≠0 ). Đọc bài đọc thêm trang 37 SGK.

Làm BT 6,8,9 trang 38 SGK.

---—–—–---

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Tuần :25- Tiết :50

LUYỆN TẬP §2I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax2( a ≠0 ) , các bài tốn liên quan đến đồ thị hàm số y=ax2( a ≠0 ).

II. CHUẨN BỊ :

GV :Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập

HS :Kiến thức củ,BTVN

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

GV HS Nội dung

1. Oån định lớp : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .

2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :

HS1: Nêu tính chất đồ thị hàm số y=ax2( a ≠0 ). Làm BT 7 trang 38. HS2: Làm BT 5 trang 37 3.Vào bài : HĐ1:Sửa BT luyện tập Bài 6 Gọi 2HS lên bảng HS1: câu a HS2 : Câu b Bài 8 ?Đồ thị H11 đi qa điểm

nào(khác gốc toạ độ). Từ đĩ hãy tính hệ số a?

?Cĩ những cách nào để giải bài 8b?Hãy nêu cách giải đĩ?

?Cĩ những cách nào để giải bài 8c?Hãy nêu cách giải đĩ?

Đại diện 2HS lên bảng.

Lớp cùng làm và nhận xét.

Trả lời theo hướng dẫn của GV. Bài 6 trang 38: a) x -2 -1 0 1 2 y=x2 4 1 0 1 4 b)f(-8)=64 ; f(-1,3)=1,69; f(- 0,75)=0,5625; f(1,5)=2,25 Bài8 trang 38:(H11)

a) Vì đồ thị của hàm số y=ax2đi qua điểm (-2;2) nên , ta cĩ: a(-2)2 =2 ⇒a=1 2 b)y=12.(-3)2 =92 c) 1 2x2 = 8⇒ x=±4 O 1 2 -1 -2 1 4 x y

Bài 9

Gọi 1HS lên bảng làm câua. 1HS khác nêu toạ độ giao điểm của hai đồ thị.

?Cĩ thể tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên mà khơng cần dựa trên đồ thị cĩ được khơng?

Hướng dẫn cách tìm.

Bài 10

Chia thành các nhĩm để giải bài 10 , ghi cách giải ra giấy nháp. Gọi đại diện nhĩm cĩ lời giải nhanh nhất lên bảng giải. Yêu cầu cả lớp nhận xét và hồn chỉnh lời giải. 1HS lên bảng làm câu a. HS khác tìm toạ độ giao điểm. Nghe GV hướng dẫn và ghi nhớ. Thảo luận nhĩm , thống nhất lời giải. Đại diện một nhĩm trả lời. Theo dõi và nhận xét. Hai điểm cần tìm là : M(4;8) M'(-4;8) Bài 9 trang 39: a)

b)Toạ độ giao điểm:

(-6;12) ; (-3;3) ; (3;3) ; (6;12)

Bài 10 trang 39:

Vì -2<0<4 nên khi x=0 thì y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số. Khi x=-2 thì y=-0,75.(-2)2=-3 Khi x=4 thì y=-0,75.42=-12<-3 Do đĩ , khi -2≤x≤4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là -12 , giá trị lớn nhất là 0

HĐ2:Giới thiệu mục cĩ thể em chưa biết. 4. Củng cố và luyện tập :

Nhắc lại cách vẽ , tính chất , giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số y=ax2(a≠0). Nhắc lại các dạng BT đã giải và một số vấn đề cần lưu ý.

5. Hướng dẫn học ở nhà :

Học lại bài , xem và làm lại các dạng BT đã giải. Làm BT 10,11,12 trang 38 SBT.

Xem trước §3.Phương trình bậc hai một ẩn

3 O 3 6 -3 -6 12 y x 6 y=-x+6

Tuần :26- Tiết :51

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 9 HKII (3 cột) (Trang 29 - 37)