- HS: Học bài cũ, chú ý ơn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngồ
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
I. Mục tiêu
- Trên cơ sở một bài tốn cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tịi và phát hiện kiến thức mới.
Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động, sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.
- Bước đầu HS biết vận dụng định lí trên để tính tốn những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngồi của một tam giác.
II. Chuẩn bị
- HS: Học bài cũ, chú ý ơn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngồi
của một tam giác, dụng cụ để học dựng hình.
- GV: Soạn trước một file trên phần mềm GSP bài tập?1 (Việc sử dụng phần mềm này để lợi dụng khả năng hoạt hình và đo đạc, tính tỉ số, so sánh tỉ số rất thuận lợi và sinh động. Giúp HS hứng thú hơn). Và soạn các bài giải hồn chỉnh của các bài tập?2?3 trên bảng phụ hay trên film trong.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (Oân tập về dựng hình; tìm kiến thức mới) GV: HS làm bài tập?1 (SGK). Hoạt động 2: (Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh).
GV: Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ cĩ ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
- Vì sao cần vẽ thêm BE//AC?
- Sau khi vẽ thêm, bài tốn trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?.
- Cĩ định lí hay tính chất nào liên quan đến nội
Hoạt động 1:
HS: * Làm bài tập? 1 • Một số HS phát biểu
kết quả tìm kiếm của mình:
“ Trong bài tốn đã thực hiện: đường phân giác của một tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”.
Hoạt động 2:
HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (Xem phần định lí, GT & KL).
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời:
- Vẽ BE’// AC cĩ: ∆ ABE’ cân tại B
- (E'=E' AB)
Tiết 40:
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. GIÁC CỦA TAM GIÁC.
AB D C