Tình hình chung của quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 đến nay.

Một phần của tài liệu Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Nhật Bản trong giai đoạn từ 1992 đến nay.

Trong thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1996, là thời kỳ khó khăn nhất của Việt Nam, do khối thị trờng mà Việt Nam có quan hệ chính trong hơn 40 năm qua là Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ đã bị sụp đổ vaò năm 1991. Thời kỳ có nhiều sự kiện quan trọng, tạo bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Trớc năm 1991, khối thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ, chiếm tới hơn 50% thị phần xuất khẩu và gần 60% thị phần nhập khẩu của Việt Nam. Sự sụp đổ của khối thị trờng này, làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm 13% và kim ngạch nhập khẩu giảm 15% vào năm 1991. Nhng nhờ có chính sách đổi mới của Chính phủ, Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Kết quả cho thấy thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc mở rộng, từ quan hệ ngoại thơng với 40 nớc năm 1990 đã tăng lên 174 quốc gia và vùng lãnh thổ năm 2003, trong đó hai châu lục có nhiều bạn hàng nhất là Châu á (27,9%) và Châu Phi là (25,6%). Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng, nhờ có nỗ lực thực thi một chiến lợc phát triển kinh tế mở với nhiều giải pháp chính sách, cơ chế quản lý ngày càng thông thoáng hơn trớc, nên chúng ta đã đợc sự quan tâm ủng hộ hợp tác phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị khác nhau trên thế giới, do đó đã gặt hái đợc nhiều thành công trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại. Điều khá nổi bật, đang đợc nhiều nhà ngoại giao, nhà kinh doanh quan tâm. Và cũng chính ở thời kỳ này, quan hệ Việt - Nhật đợc phát triển mạnh mẽ và toàn diện. mang trong nó nhiều đặc tr- ng mới, điều mà không phải thời kỳ nào cũng có đợc nếu không muốn nói là cha bao giờ có. Vì vậy, ngời ta đã nói đến một thời kỳ mới trong quan hệ Việt – Nhật. chính sự phát triển này, đã tạo lập những tiền đề vững chắc trong

quan hệ hai nớc hớng tới thế kỷ 21. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, đã có sự tiến triển khả quan với nhiều sự kiện đáng ghi nhớ trên các lĩnh vực thơng mại, đầu t trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA.

Sự kiện đầu tiên diễn ra trong tháng11/1992 đó là: khi chính phủ Nhật Bản tuyên bố nối lại viện trợ phát triển chính thức ODA cho Việt Nam thì mọi rào chắn đã đợc tháo gỡ, quan hệ hữu nghị Việt – Nhật ngày càng trở nên thân thiện.

Cũng ngay sau đó, vào tháng 12/1992, chính phủ Nhật Bản tiếp tục tuyên bố huỷ bỏ chế độ quy chế “hạn chế xuất khẩu một số hàng hoá kỹ thuật cao, hàng chiến lợc sang các nớc XHCN trong đó có Việt Nam đã đợc áp dụng từ năm 1977”. nhờ đó, Việt Nam đã có thể nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại của Nhật Bản để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế, điều mà nhiều năm trớc đó không thể làm đợc.

Chính vì thế năm 1992, đã đợc ghi nhận là năm có ý nghĩa rất quan trọng trong quan hệ giữa hai nớc, vì đó chính là một bớc ngoặt trong sự tiến triển của quan hệ thơng mại Việt Nam – Nhật Bản. Việc Nhật Bản cung cấp trở lại ODA cho Việt Nam, không chỉ đơn thuần có ý nghĩa khai thông quan hệ cung cấp viện trợ của họ cho ta, mà còn là tín hiện bật đèn xanh khai thông cho cả quan hệ kinh tế thơng mại và đầu t phát triển. từ đó trở đi, sẽ có thêm nhiều thuận lợi cho sự phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Thực tiễn phát triển những năm qua kể từ năm 1992 trở đi, đã cho thấy rõ tình hình khả quan này. Các quan hệ thơng mại, đầu t trực tiếp FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA đều gia tăng liên tục và có điểm mới nhất là tất cả các quan hệ đó đều đã tạo động lực hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển.

Nói tóm lại, hoàn cảnh môi trờng quốc tế và khu vực thuận lợi; công cuộc đổi mới của Việt Nam với các chính sách phát triển kinh tế đối ngoại năng động, phù hợp với xu thế phát triển thời đại, lợi ích của hai bên Nhật Bản - Việt Nam đã là những nguyên nhân cơ bản nhất, quan trọng nhất thúc đẩy

các quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại giữa hai nớc phát triển ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn và cũng ngày càng đi vào thế ổn định hơn, vững chắc hơn. Đơng nhiên, đó mới chỉ là những nguyên nhân có tính khách quan bên ngoài đối với Nhật Bản. Điều cần lu ý là về phía những nhân tố chủ quan Nhật Bản đã tạo ra. Nh đã phân tích ở chơng 1, sở dĩ trong suốt thập niên 90 vừa qua, đã có nhiều nỗ lực trong các quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại với Việt Nam còn là do sự chuyển hớng chiến lợc trong chính sách đối ngoại và chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản đối với các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.

Một phần của tài liệu Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w