Nhện ở cạn Ăn sâu bọ Bò Phổi và ống khí

Một phần của tài liệu giáo án sinh hoc 7 (Trang 71 - 80)

- ống sinh dục

9.Nhện ở cạn Ăn sâu bọ Bò Phổi và ống khí

HĐ 3: Tầm quan trọng thực tiễn

- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung bảng 3

- Gọi một vài HS báo cáo kết quả→ Lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung , chốt lại kiến thức

1. Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực,... 2. Tôm, cua, mực,...

3. cua, sò, tôm, ... 4. Ong mật

5. Giun đũa, sán lá gan 6.Châu chấu, ốc sên

HĐ 4: Một số câu hỏi ôn tập

nhng vẫn mang đặc điểm đặc tr- nbg của ngành, thích nghi với điều kiện sống II, Sự thích nghi của ĐVKXS (Học theo ND bảng 2 đã hoàn thành) III, Tầm quan trọng thực tiễn: ( Học theo ND bảng 3 đã hoàn thành )

Tiết 37

4, Củng cố (5') - HS đọc kết luận bài - Đọc mục "Em có biết" - Trả lời câu hỏi cuối bài 5, ặn dò- Hd ớng dẫn về nhà (1' ):

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Đọc trớc bài 3; Su tầm mẫu nớc có ĐVKXS giờ sau mang đến lớp. t iết 36 kiểm tra học kì I Ngày soạn: Ngày giảng: lớp lỡng c ếch đồng I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

• Nắm vững các đăc điểm đời sống của ếch đồng

• Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa nớc, vừa cạn

2.Kỹ năng:

• Quan sát tranh, mẫu vật • Hoạt động nhóm

3. Thái độ

• Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• GV: + Mô hình ếch đồng

+ Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 114 SGK • HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con ếch.

III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra

• Nêu vai trò của lớp cá? 3. Bài mới

• Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu lớp cá sống hoàn toàn ở dới nớc. Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu lớp động vật có đời sống vừa ở dới nớc, vừa ở cạn  tên bài.

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân

*GV: yêu cầu HS đọc  SGK trao đổi với nhau trả lời câu hỏi:

+  cho biết gì về đời sống của ếch đồng?

+ ếch kiếm ăn vào thời gian nào? thức ăn của ếch là gì?

+ Mùa đông chúng ta có thờng nhìn thấy ếch không? Điều đó nói lên điều gì?

*HS: Thảo luận  phát biểu ý kiến 

nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ2; Cá nhân/ nhóm

*GV: Yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong hình hình 35.2 SGK mo tả động tác di chuyển của ếch ở cạn và hình 35.3 mô tả động tác di chuyển của ếch ở nớc?

*HS: Quan sát  mô tả (chi sau)

 Gv chuẩn lại kiến thức

*GV: Yêu cầu các nhóm quan sát kỹ hình 35.1  35.3, hoàn thành bảng trang 114.

*HS: Thảo luận  thống nhất ý kiến + Đặc điểm ở cạn: 2, 4, 5.

+ Đặc điểm ở nớc: 1, 3 , 6

*GV: Treo bảng phụ  HS lên điền 

lớp bổ sung GV chuẩn lại kiến thức + Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm trong bảng.

I/ Đời sống

+ ếch có đời sống vừa ở nớc, vừa ở cạn (a nơi ẩm ớt).

+ Kiếm ăn ban đêm, mồi sâu bọ, ốc.... + Có hiện tợng trú đông, là động vật biến nhiệt.

II/ Cấu tạo ngoài 1.Di chuyển

* ếch có 2 cách di chuyển:

+ Trên cạn: Chi sau gấp chữ Z để bật nhảy (hay di chuyển bằng cách nhảy cóc)

+ Dới nớc: Chi sau có màng bơi đẩy nớc (di chuyển bằng cách bơi).

2.Cấu tạo ngoài

* Kết luận: Bảng trang 114 SGK.

+ Đặc điểm 1: goảm sức cản của nớc khi bơi

+ Đặc điểm 2: Khi bơi vừa thở, vừa quan sát

*GV hỏi:

+ Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì?

Vì sao ếch thụ tinh ngoài mà số lợng trứng ếch lại ít hơn cá?

+ So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá?

*HS: Trả lời lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

*GV hỏi: Nòng nọc có nhiều điểm giống cá, điều này có ý nghĩa gì?

ớc

+ Đặc điểm 4: Bảo vệ mắt, nhận biết âm thanh

+ Đặc điểm 5: Thuận lợi cho việc di chuyển

+ Đặc điểm 6: Tạo thành chân bơi đẩy nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III/ Sinh sản và phát triển

+ ếch sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: ghép đôi

+ Đẻ trứng trong nớc, thụ tinh ngoài. + Phát triển: trứng thụ tinh  nòng nọc

 ếch (qua biến thái).

4. Củng cố

• Dùng câu hỏi cuối bài SGK 5. Dặn dò

• Học bài

• Nghiên cứu bài thực hành thật kỹ.

... ...

Ngày soạn: Ngày giảng:

thực hành

quan sát cấu tạo trong của ếch đồng

I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần

• Nhận dạng các cơ quan trên mẫu mổ

• Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. 2.Kỹ năng:

• Quan sát trên mẫu mổ Tiết 38

3. Thái độ

• Nghiêm túc trong giờ học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Mẫu ếch mổ sẵn để lộ các cơ quan

• Tranh vẽ bộ xơng ếch và cấu tạo trong của ếch III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

• Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi ở cạn? • Trình bày những đặc điểm của ếch thích nghi ở nớc?

3. Bài mới

• Mở bài: Gv nêu rõ nhiệm vụ của bài thực hành

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Hớng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK  nhận biết các xơng trong bộ x- ơng ếch.

*HS: Thu nhận thông tin mt ghi nhớ vị trí; xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai vai, xơng chi  lên bảng chỉ tranh vẽ *GV: Bộ xơng ếch có chức năng gì? *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức

HĐ2:

*GV: Hớng dẫn HS: + Sờ tay lên bề mặt da + quan sát mặt trong của da (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 rút ra nhận xét + Nêu vai trò của da

*HS: Quan sát, thảo luận  HS trả lời

 lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

*GV:

+ Hớng dẫn HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ  xác định các cơ quna của ếch

+ Yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

+ Yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc

1.Quan sát bộ xơng

*Bộ xơng ếch gồm: Xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai vai, xơng chi.

*Chức năng: Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ giúp di chuyển, tạo khoang bảo vệ não, tuỷ sống, nội quan

2.Quan sát nội quan a) Quan sát da

+ ếch có da trần (trơn, ẩm ớt), mặt trong có nhiều mạch máu  da có nhiệm vụ trao đổi khí.

điểm cấu tạo trong của ếch trang 118 

thảo luận:

- Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác so với cá?

- Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?

- Tim ếch khác tim cá ở diểm nào? - Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch? - Quan sát mô hình bộ nào của ếch 

xác định các bộ phận của não.

*HS: Lần lợt trả lời  lớp nhận xét, bố sung  Gv chuẩn lại kiến thức.

*GV: Cho biết những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện trong cấu tạo trong của ếch?

*HS: Trả lời  lớp nhận xét, bổ sung 

GV chuẩn lại kiến thức

* Cấu tạo trong của ếch:

Xem bảng trang 118.

*Đặc điểm thích nghi ở cạn: hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.

4. Củng cố

• GV nhận xét kết quả quan sát của các nhóm 5. Dặn dò

• Về hoàn thành bảng thu hoạch

• Nghiên cứu bài 37, kẻ bảng trang 121 SGK ... Ngày soạn:

Ngày giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lõng c

I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

• Trình bày đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần loài, môi trờng sống và tập tính của chúng.

• Hiểu đợc vai trò của lỡng c với đời sống và tự nhiên • Trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c

2.Kỹ năng:

• Quan sát, nhận biết kiến thức • Hoạt động nhóm.

3. Thái độ

• Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121 • Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn. III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

• Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch.

3. Bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Nhóm

*GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc  làm bài tập sau:

Tên bộ l-

ỡng c Hình Đặc điểm phân biệt dạng Đuôi Kích thớc chi sau Có đuôi

Không đuôi Không

chân

*HS: Thảo luận hoàn thành bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức.

HĐ2: Cá nhân/ Nhóm

*GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 

37.5, đọc chú thích  lựa chọncâu trả lời điền bảng trang 121 SGK

*HS: Thu nhận thông tin, trao đổi nhóm

 hoàn thành bảng *GV:Treo bảng phụ

*HS: Đại diện nhóm lên chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời 

nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung 

Gv chuẩn lại kiến thức  bảng đã chữa.

HĐ3: Cá nhân/ nhóm

*GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ Đa dạng về thành phần loài

*Lỡng c có khoảng 4000 loài chia thành 3 bộ:

+ Bộ lỡng c có đuôi + Bộ lỡng c không đuôi + Bộ lỡng c không chân

+ Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu dới nớc, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp.

+ ếch ơng lớn: a sống dới nớc, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt.

+ Cóc nhà: a sống trên cạn, ban đêm, tiết nhựa đội...

điểm chung của lỡng c: + Môi trờng sống + Đặc điểm của da + Cơ quan di chuyển + Các hệ cơ quan

*HS Thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức.

HĐ4: Cá nhân/ nhóm

*GV: Yêu cầu HS đọc  và vốn hiểu biết cho biết:

+ Lỡng c có vai trò gì đối với con ngời? Cho ví dụ?

+ Lỡng c có vai trò gì đối với nông nghiệp? Cho ví dụ?

+ Cần làm gì để bảo vệ những loài lỡng c có ích?

*HS: Đại diện phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức.

* Kết luận

+ Là động vật có xơng sống thích nghi với đời sống vừa nớc, vừa cạn.

+ Da trần (ẩm ớt) + D chuyển bằng 4 chi + Hô hấp bằng da và phổi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái.

+ Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò của lỡng c

+ Làm thức ăn cho ngời: thịt ếch... + Một số lỡng c làm thuốc: bột cóc.... + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi...)

4. Củng cố:

Đánh dấu ( X ) và những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lỡng c:

□ 1. Là động vật biến nhiệt

□ 2. Thích nghi với đời sống ở cạn

□ 3. Tim 3 ngăn, tuần hoàn 2 vòng, máu pha nuôi cơ thể

□ 4. Thích nghi với đờic sống vừa nớc, vừa cạn.

□ 5. Máu trong tim là máu đỏ tơi.

□ 6. Di chuyển bằng 4 chi

□ 7. Di chuyển bằng cách nhảy cóc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ 8. Da ẩm ớt

5. Dặn dò

• Đọc mục “Em có biết” • Học bài

• Chuẩn bị bài: Kẻ bảng 125 vào vở.

lớp bò sát

Thằn lằn bóng đuôi dài

A. Mục tiêu bài học:

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng

- Giải thích đợc các đặc diểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.

- Mô tả đợc cách di chuyển của thằn lằn

- Rèn luyện kỹ năng: Quan sát tranh, hoạt động nhóm - GD Thái độ yêu thích môn học

b. đồ dùng dạy học:

• Tranh vẽ cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng • Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK • Các mảnh giấy ghi câu trả lời từ A  G • HS kẻ bảng trang 125 SGK vào vở • Phiếu học tập

Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch đồng

Nơi sống & hoạt động Thời gian kiếm mồi Tập tính

III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra Tiết 40

• Trình bày các đặc điểm chung của lớp lỡng c • Nêu vai trò của lỡng c và cho ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, làm bài tập so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng vào phiếu học tập

*HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu 

đại diện HS trình bày  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

*GV: Tiếp tục cho HS thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lợng trứng của thằn lằn ít? + Trứng của thằn lằn có vỏ, điều đó có ý nghĩa gì về đời sống ở cạn?

*HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức.

HĐ2: *GV:

+ Yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK đối chiếu với tranh vẽ cấu tạo ngoài để ghi nhớ các đặc điểm.

+ Yêu cầu HS đọc câu tra lời lựa chọn

 hoàn thành bảng.

*HS: Đọc , thảo luận nhóm để lựa chọn câu trả lời  cử đại diện lên gắn các mảnh giấy vào bảng phụ  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức.

*GV: Cho HS thảo luận: so sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.2 SGK đọc  và cho biết:

+ Thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển.

*HS: Quan sát hình và đọc   đại

I/ Đời sống

+ Thằn lằn sống hoàn toàn ở cạn

+ Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, thích trú đông.

+ Là động vật biến nhiệt

+ Thụ tinh trong, đẻ trứng. trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng phát triển trực tiếp.

II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Cấu tạo ngoài

Một phần của tài liệu giáo án sinh hoc 7 (Trang 71 - 80)