Với F1 dị hợp tử về các cặp gen, có thể căn cứ vào các con số có trong tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 để xác định:

Một phần của tài liệu Ngan_hang_trac_nghiem_Sinh_hoc_12 (Trang 37 - 39)

C. Y, K ,G D C, M, L

261: Với F1 dị hợp tử về các cặp gen, có thể căn cứ vào các con số có trong tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 để xác định:

A. Số tổ hợp giao tử trong trường hợp các gen di truyền phân li độc lập

B. Số tổ hợp giao tử trong trường hợp các gen di truyền liên kết không hoàn toàn C. Số tổ hợp giao tử trong trường hợp các gen di truyền liên kết hoàn toàn

D. A và C đúng

262: Với P thuần chủng khác nhau bởi các cặp gen đối lập, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường thì:

A. F1 đồng tính

C. F1 đồng tính trong quy luật tương tác át chế D. F1 đồng tính trong quy luật hoán vị gen

263: Xét hai cặp nhiễm sắc thể (NST) thường có trong mỗi tế bào sinh dục thực hiện giảm phân, trên mỗi cặp NST đó xét 2 cạp gen dị hợp. Hiện tượng và quy luật di truyền nào đã dẫn đến việc xuất hiện 4 loại giao tử:

A. Phân li độc lập và hoán vị gen

B. Phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn

C. Tương tác gen và hoán vị gen D. Phân li độc lập

264: Xét hai cặp nhiễm sắc thể (NST) thường có trong mỗi tế bào sinh dục thực hiện giảm phân, trên mỗi cặp NST đó xét 2 cạp gen dị hợp. Hiện tượng và quy luật di truyền nào đã dẫn đến việc làm xuất hiện 16 loại giao tử:

A. Phân li độc lập B. Tương tác gen

C. Phân li độc lập và hoán vị gen

D. Phân li độc lập và liên kết gen hoàn toàn

265: Cho giao phấn giữa cây hoa màu đỏ với cây có hoa màu trắng được F1 có kiểu gen giống nhau. Cho F1 giao phấn với 1 cây hoa khác được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa màu đỏ : 2 cây hoa màu đỏ nhạt : 1 cây hoa màu trắng. Sự hình thành màu hoa có thể chịu sự chi phối của quy luật di truyền:

A. Trội không hoàn toàn B. Liên kết gen hoàn toàn

C. Tác động qua lại giữa các gen không alen

D. A và C đúng

266: Đặc điểm nào dưới đây không phải là điểm tương đồng giữa quy luật hoán vị gen và quy luật phân li độc lập:

A. Tạo biến dị tổ hợp

B. Với F1 dị hợp về 2 cặp gen sẽ cho 4 loại giao tử C. Có thể dự đoán được kết quả lai

D. Với F1 dị hợp về 2 cặp gen, F2 sẽ cho 9 loại kiểu gen khác nhau

267: Sự khác nhau cơ bản giữa quy luật hoán vị gen và phân li độc lập xảy ra do: A. Hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST) do đột biến cấu trúc

B. Sự tổ hợp tự do của các NST trong quá trình thụ tinh

C. Hoạt động của các NST trong quá trình giảm phân

D. Sự tác động qua lại giữa các gen trong cặp alen

268: Sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập vì:

A. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể (NST) có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào có nhiều cặp NST đồng dạng khác nhau

B. Các gen trên cùng một NST liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau phân li độc lập với nhau trong quá trình di truyền

C. Mỗi gen đều quy định mg tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn

D. A và B đúng

269: Để có thể nhận biết 2 gen không alen phân li độc lập, liên kết, hoán vị hay tương tác qua lại với nhau trong quy định tính trạng, người ta sử dụng phương pháp:

A. Lai phân tích cá thể dị hợp tử 2 cặp gen, căn cứ kết quả phân tính ở thế hệ sau để nhận biết B. Cho cá thể dị hợp tử 2 cặp gen lai với nhau, căn cứ kết quả phân tính ở thế hệ sau để nhận biết

C. Cho lai cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp, căn cứ kết quả phân tính ở thế hệ sau nhận biết

D. A, B đúng

270: Moocgan đã sử dụng ruồi giấm để phát hiện ra các quy định di truyền: A. Tác động qua lại giữa gen không alen

B. Liên kết và hoán vị gen

C. Di truyền liên kết với giới tính

D. B và C đúng

271: Phát triển cá thể là một quá trình:

A. Phát triển của một cơ thể tử giai đoạn đầu tiên đến khi chết

B. Phát triển của một cơ thể từ giai đoạn đầu tiên đến khi trưởng thành, già và chết

C. Phát triển của tế bào sinh tinh và sinh trứng D. Biệt hoá tế bào trong giai đoạn phôi

272: Trong sinh sản vô tính, cơ thể mới được hình thành từ: A. Bào tử

B. Mô sinh dưỡng C. Hợp tử

D. Một phần của cơ thể mẹ

273: Cơ thể mới được phát sinh từ ... (M: một tế bào, N: một nhân tế bào, L: một hoặc nhóm tế bào) thông qua ... (P: nguyên nhân, G: giảm phân), kèm theo quá trình ... (T: tổng hợp tế bào) thông qua ... (P: nguyên nhân, G: giảm phân), kèm theo quá trình ... (T: tổng hợp prôtêin, B: biệt hoá tế bào), phân hoá các mô, phát sinh các cơ quan mà hình thành một cơ thể hoàn chỉnh:

Một phần của tài liệu Ngan_hang_trac_nghiem_Sinh_hoc_12 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w