C. Y, K ,G D C, M, L
251: Tỉ lệ 3:1 đều có xuất hiện trong trường hợp một gen quy định nhiều tính trạng và trường hợp các gen liên kết hoàn toàn Để có thể phân biệt được hai hiện tượng này người ta căn cứ
hợp các gen liên kết hoàn toàn. Để có thể phân biệt được hai hiện tượng này người ta căn cứ vào:
A. Lai phân tính cá thể dị hợp tử
B. Thực hiện việc lai thuận nghịch, dựa vào kết quả lai đề phân biệt
C. Khi bị đột biến, trong trường hợp 1 gen quy định nhiều tính trạng, tất cả các tính trạng đều bị thay đổi, trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn chỉ có một tính trạng bị thay đổi
D. Trường hợp các gen liên kết hoàn toàn có thể xảy ra hiện tượng hoán vị gen
252: Để có thể xác định tần số hoán vị gen người ta thường dựa vào kết quả của phép lai:
A. Lai phân tích P1 dị hợp tử
B. Cho P1 dị hợp tử giao phối với nhau
C. Lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản D. A và B đúng
253: Ở một loài, có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn nhưng tỉ lệ này không phân bố đều ở cá thể đực và cái. Tỉ lệ này xảy ra trong trường hợp:
A. Các gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể (NST) thường, gen trội át chế hoàn toàn gen lặn
B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y C. Gen nằm ngoài nhân
D. Gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen trội là trội hoàn toàn
254: Với 2 kiểu gen AaBb và AB/ab. Để phân biệt 2 kiểu gen nói trên người ta thực hiện: A. Lai phân tích
B. Cho các cá thể dị hợp tử giao phối C. Gây đột biến nhân tạo
D. A và B đúng
255: Với 2 kiểu gen AaBb và AB/ab. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của 2 kiểu gen nói trên:
A. Các gen đều ở trong nhân
B. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
C. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp
D. Kiểu gen gồm 2 cặp gen alen ở trạng thái dị hợp tử
256: Phép lai nào dưới đây thoả mãn điều kiện P không thuần chủng F1 đồng tính, giả sử các gen trội là trội hoàn toàn:
A. AaBB x AABb B. AA x Aa
C. (AB/aB) x (AB/Ab)
D. A và C đúng
257: Đặc điểm nào dưới đây không phải là điểm tương đồng của quy luật phân li độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn:
A. Các gen đều nằm trên nhiễm sắc thể (NST)
B. Các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp qua thụ tinh C. Làm xuất hiện hiện tượng biến dị tổ hợp
D. Các gen không nằm trong tế bào chất
258: Điểm khác nhau cơ bản giữa định luật phân li độc lập và quy luật liên kết gen hoàn toàn là:
A. Tính chất của gen B. Vai trò của ngoại cảnh
C. Vị trí của gen ở trong hay ở ngoài nhân
D. Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể (NST)
259: Quy luật di truyền nào và phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện tỉ lệ phân tính 3:1 ở thế hệ sau:
A. Quy luật phân tính, Aa x Aa, gen trội là trội hoàn toàn
B. Quy luật liên kết gen, (AB/ab) x (AB/ab), gen trội là trội hoàn toàn C. Quy luật hoán vị gen, (AB/ab) x (AB/aB), gen trội là trội hoàn toàn
D. Quy luật tương tác át chế, AABb x AaBb, gen trội A át chế gen trội B
260: Quy luật di truyền nào và phép lai nào dưới đây sẽ làm xuất hiện tỉ lệ phân tính 3:3:1:1 ở thế sau:
A. Quy luật phân li độc lập, AaBb x Aabb, gen trội là trội hoàn toàn B. Quy luật hoán vị gen (AB/ab) x (ab/ab), với tần số hoán vị là 25%
C. Quy luật tương tác bổ trợ, AaBb x Aabb, gen trội A và B có vai trò khác nhau và khác với kiểu gen đồng hợp lặn
D. A, B và C đều đúng
261: Với F1 dị hợp tử về các cặp gen, có thể căn cứ vào các con số có trong tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 để xác định: