XÂU CHUỖI BÀI TOÁN

Một phần của tài liệu chuyen de lop 9 suu tam.doc (Trang 38 - 40)

quả mới là công việc rất hứng thú. Ví dụ, trong quá trình học toán tôi đã gặp hai bài toán :

Bài toán 1 : Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng : a4 + b4 + c4 ≥ a3 + b3 + c3.

Bài toán 2 : Cho x1, x2, x3, x4 là bốn số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện : x1 + x2 + x3 + x4 = 1.

Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

Khi giải bài toán 1 tôi đã thành công khi sử dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-ski (sau này tôi còn biết nhiều cách giải khác) :

≤ (a2 + b2 + c2)(a4 + b4 + c4) suy ra

≤ (a + b + c)(a3 + b3 + c3) suy ra

(a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2) suy ra

Từ (1), (2), (3) suy ra điều phải chứng minh.

Sau đó tôi gặp bài toán 2 trong TTT2 số 6, cách giải hoàn toàn tương tự như trên với kết quả giá trị nhỏ nhất của T là 1/4.Tôi đã có nhận xét ban đầu về hai bài toán trên như sau : ở bài toán 1 ta cũng tìm được giá trị nhỏ nhất của là 1 ; hai bài toán chỉ khác nhau về số các số dương ; giá trị của tổng các số dương đó không ảnh hưởng trực tiếp vào lời giải.

Từ đó tôi nghĩ hai bài toán trên có thể mở rộng cho n số dương và đề xuất bài toán 3 (chứng minh tương tự hai bài toán trên) :

Bài toán 3 : Cho x1, x2, ... , xn là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x1 + x2 + ... + xn = k. Chứng minh rằng :

Tiếp tục suy nghĩ, tôi nhận thấy với mọi số a dương thì ta luôn có và với cách chứng minh trên ta có thể tiếp tục mở rộng bài toán 3 :

Bài toán 4 : Cho m, n là các số nguyên dương ; x1, x2n là các số dương thỏa mãn điều kiện x1 + x2 + ... + xn = k. Chứng minh rằng :

Hướng dẫn :

SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL

Một phần của tài liệu chuyen de lop 9 suu tam.doc (Trang 38 - 40)