C 4H10 H 2= H– H3 + H
Các quá trình Công nghệ sản xuất MTBE hiện đang sử dụng trên thế giớ
I.3.2.1. Sơ đồ công nghệ dehydro hoá iso-butan của Oleflex.(UOP)
Quá trình olefex sử dụng xúc tác là Pt/Al2O3 (khoảng 2% Pt) trong quá trình này song song với việc thực hiện dehydro hóa (thiết bị tầng sôi) việc thực hiện tái sinh xúc tác là liên tục.
Quá trình dehydro hóa các Alkal từ C1ữC4 và công nghệ tái sinh xúc tác liên tục CCR đã sử dụng trong sự liên kết với reforming xúc tác của Naphta (hình 8 và 9).
5 7 6 4 2 2 2 1 1 1 I 3 III V II IV
Hình 8: Sơ đồ quá trình Oleflex.
1. Thiết bị phản ứng 2. Thiết bị đốt nóng (gia nhiệt) 3. Lò tái sinh xúc tác 4. Tháp sấy
5. Tuabin giãn nở khí 6. Tháp tách hydro 7. Tháp cất phần sản phẩm nhẹ
I. Nguyên liệu iso-butan kỹ thuật và iso-butan tuần hoàn
II. Khí thải III. Sản phẩm iso-buten IV. Phần cất sản phẩm nhẹ V. Hydro tuần hoàn.
Thiết bị tái sinh xúc tác của nhà máy dehydro hóa Oleflex có cấu tạo nh− hình 9.
Nhiệt cấp cho phản ứng đ−ợc thực hiện bàng các thiết bị gia nhiệt ở từng giai đoạn và nhờ dòng H2 tuần hoàn mang nhiệt vào.
Khu vực tái sinh xúc tác thực hiện 4 chức năng + Đốt cốc trên bề mặt xúc tác.
+ Phân phối lại Pt trên chất mang. + Tách hơi ẩm.
Công nghệ oleflex(UOP) có những −u điểm sau
- Độ chọn lọc của quá trình cao.
- Quá trình làm việc liên tục có thể tự động hoá và cơ giới hoá dể dàng. - Năng suất của thiết bị rất lớn.
- Độ bền cơ bền nhiệt của xúc tác cao, vận chuyển xúc tác dễ dàng - Sản phẩm phụ đ−ợc tận dụng triệt để.
- Xúc tác lâu mất hoạt tính, hoạt tính của xúc tác giảm chậm do đó đảm bảo đ−ợc độ chuyển hoá cao.
- Nguồn nguyên liệu của quá trình có sẵn trong các mỏ khí tự nhiên các khí dầu mỏ, khí thừa từ các phân x−ởng nhà máy lọc dầu.
98 8 T 4 1 I IV 5 V 6 3 7 2 II 3 III 2
1. Thiết bị phản ứng Oleflex 2. Thùng chứa 3. Thùng chứa dòng khí nén để vận chuyển 4. Thùng tách
5. Tháp tái sinh 6. Bộ phận điều chỉnh dòng 7 . Thùng trung gian 8. Thùng chứa bụi
9. Bơm khí nâng
I. Khí nâng xúc tác II. Dòng hydro làm khí nâng III. Dòng nitơ làm khí nâng
IV. Khí tái sinh V. Khí thải tái sinh.
Tái sinh xúc tác trong thiết bị CCR thì t−ơng tự nh− trong thiết bị CCR đã dùng cho quá trình reforming Naphta.
Tuy nhiên công nghệ này có nh−ợc điểm:
- Tiêu hao nhiệt năng là rất lớn
- Xúc tác Pt đắt tiền, dẻ bị ngộ độc với l−u huỳnh.
- Số l−ợng thiết bị nhiều do đó đòi hỏi diện tích xây dựng lớn. - Mức độ an toàn cháy nổ phải đảm bảo một cách nghiêm ngặt