Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể loại tự sự với vấn đề đọc hiểu tác phẩm tự sự của nam cao ở trường trung học phổ thông (Trang 25 - 27)

6. Cấu trỳc của khoỏ luận

1.2. Cơ sở thực tiễn

Đổi mới chương trỡnh giỏo dục lõu nay luụn là vấn đề quan tõm của Đảng và Nhà nước trờn tinh thần đú tiến hành đổi mới với từng mụn học trong nhà trường trong đú cú mụn dạy học văn.

Đổi mới việc dạy học mụn Ngữ văn trong trường phổ thụng được xõy dựng từ việc đổi mới nội dung đặc biệt là đổi mới phương phỏp giảng dạy. Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh; phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ cho học sinh.

Nếu như trước đõy, bộ mụn văn được dạy theo kiểu "giảng văn" tức nhấn

mạnh việc giảng, bỡnh cho học sinh hiểu cỏi hay, cỏi đẹp của tỏc phẩm thỡ nay hoạt động dạy học chủ yếu hướng vào học sinh, giỏo viờn chỉ hướng dẫn học sinh đọc hiểu tỏc phẩm. Từ đú tạo điều kiện cho học sinh phỏt huy trớ tưởng tượng, úc sỏng tạo, tư duy độc lập để hiểu tỏc phẩm sõu hơn, kĩ hơn, đồng thời giỳp cỏc em cú thể tiếp tục đọc văn chương sau khi tốt nghiệp phổ thụng và sẽ tiếp xỳc với nhiều tỏc phẩm mới hết sức đa dạng và phong phỳ trong thực tiễn.

Hơn nữa cỏc tỏc phẩm văn học hiện nay được tổ chức sắp xếp theo loại thể văn học chứ khụng sắp xếp theo tiến trỡnh lịch sử văn học như trước nữa. Việc sắp xếp này sẽ giỳp người học nắm được sự phong phỳ của cỏc loại thể văn học ngoài cỏc thể loại quen thuộc sỏch giỏo khoa đó xuất hiện nhiều văn bản mới

Hoàng Thu Thủy 26 K33D – Ngữ văn

như: bỡnh sử, văn bia…và nú cũng phự hợp với việc đọc hiểu văn bản theo đặc điểm loại thể và việc đọc hiểu tỏc phẩm tự sự sẽ khỏc với việc đọc hiểu tỏc phẩm trữ tỡnh và kịch. Trong phạm vi của đề tài, tỏc giả chỉ tập trung vào loại thể tự sự với vấn đề đọc hiểu tỏc phẩm tự sự trong nhà trường phổ thụng mà cụ thể là đọc hiểu tỏc phẩm của Nam Cao.

Trờn thực tế giảng dạy tỏc phẩm của Nam Cao trong trường phổ thụng lõu nay thường tồn tại dưới hỡnh thức dạy truyền thống, thỡ nay việc dạy tỏc phẩm của Nam Cao thường gõy lỳng tỳng cho người dạy khi đi tỡm hiểu tỏc phẩm dựa trờn trưng loại thể.

Tỏc phẩm của Nam Cao là tỏc phẩm thuộc loại tự sự nờn nú mang đầy đủ những đặc điểm của loại tự sự: cốt truyện, nhõn vật, ngụn ngữ. Vỡ vậy khi tiến hành đọc hiểu truyện ngắn của Nam Cao chỳng ta khụng thể loại bỏ những yếu tố này.

Hoàng Thu Thủy 27 K33D – Ngữ văn

CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ LOẠI TỰ SỰ VỚI VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA NAM CAO Ở TRƯỜNG THPT

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể loại tự sự với vấn đề đọc hiểu tác phẩm tự sự của nam cao ở trường trung học phổ thông (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)