Khỏi quỏt về đọc hiểu tỏc phẩm tự sự

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể loại tự sự với vấn đề đọc hiểu tác phẩm tự sự của nam cao ở trường trung học phổ thông (Trang 27)

6. Cấu trỳc của khoỏ luận

2.1.Khỏi quỏt về đọc hiểu tỏc phẩm tự sự

2.1.1. Khỏi niệm đọc hiểu

Đọc là một hoạt động văn húa mà con người sử dụng để lĩnh hội tri thức và hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh.

Đọc là “tiếp nhận nội dung của một tập hợp kớ hiệu bằng cỏch nhỡn vào

cỏc kớ hiệu”. [14, 418]

Như vậy, đọc là hoạt động diễn ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực (sinh hoạt, giao tiếp, học tập…) và được sử dụng trong tất cả cỏc chuyờn ngành cũn hiểu chớnh là cỏi đớch cần đạt tới của học. Do đú, đọc luụn gắn với nhiều mức độ hiểu và hiểu khụng bao giờ đơn giản chỉ là hiểu nghĩa. Trong dạy học Ngữ văn hiểu khụng phải là mục đớch cuối cựng của việc dạy và học Ngữ văn mà mục đớch cuối cựng là để hiểu biết, để sống, để làm việc và chung sống với mọi người…

Trong nhà trường phổ thụng, đọc hiểu cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc tiếp nhận tỏc phẩm văn học, đọc để hiểu và hiểu để học tốt hơn. Hoạt động dạy học theo phương phỏp đọc hiểu là hướng vào hoạt động của người học, ngay bản thõn khỏi niệm đọc hiểu cũng đó chứa đựng định hướng dạy học mang tớnh tớch cực, chủ động hơn hẳn so với khỏi niệm phõn tớch trước đõy. Thực chất của việc dạy cỏc tỏc phẩm văn chương trong sỏch giỏo khoa là dạy cho học sinh biết cỏch đọc, năng lực đọc, kĩ năng đọc cỏc tỏc phẩm văn chương và đọc hiểu là “hành vi ngụn ngữ, sử dụng một loạt thủ phỏp và thao tỏc bằng cơ quan thị giỏc, thớnh giỏc để tiếp nhận, phõn tớch, giải mó và ghi nhớ nội dung, thụng tin, cấu trỳc văn bản”. Do đú, đọc hiểu là con đường đặc trưng để tiếp nhận tỏc phẩm văn học.

Hoàng Thu Thủy 28 K33D – Ngữ văn 2.1.2. Hoạt động đọc hiểu - con đường đặc trưng để tiếp nhận tỏc phẩm văn học

Văn học là một trong bảy hỡnh thỏi nghệ thuật, văn học phản ỏnh cuộc sống con người và biểu đạt điều đú bằng những hỡnh tượng. Để tiếp nhận văn học cú rất nhiều cỏch khỏc nhau nhất là trong thời đại hiện nay. Chỳng ta cú thể xem trờn cỏc phương tiện thụng tin truyền thụng, nghe, kể… nhưng nú khụng phự hợp với bản chất của văn học - loại hỡnh nghệ thuật ngụn từ. Do đú để hiểu tỏc phẩm đú núi gỡ khụng cú cỏch nào khỏc là phải đọc tỏc phẩm. Đọc là con đường đặc trưng của mụn Ngữ văn, thụng qua hệ thống kớ hiệu ngụn ngữ con người cú thể hiểu biết đời sống sõu rộng hơn, cú khả năng cảm nhận đời sống tinh nhạy hơn.

Đọc là một dạng khỏm phỏ, sỏng tạo. Giữa đọc và hiểu cú mối quan hệ biện chứng với nhau và nú là hoạt động trung tõm trong dạy học văn đổi mới. Hơn nữa đọc hiểu là hoạt động duy nhất để học sinh tiếp nhận trực tiếp giỏ trị của văn học. Bắt đầu từ đọc chữ, đọc cõu, hiểu nghĩa của từ và sắc thỏi biểu cảm, hiểu nghĩa của cõu, hiểu mạch văn, bố cục cũng như nắm được chủ đề của tỏc phẩm. Từ đú lớ giải để hiểu về đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nhõn văn của tỏc phẩm, núi khỏc đi đú là cuộc giao tiếp của người học và tỏc giả thụng qua văn bản. Trong quỏ trỡnh đọc, học sinh sẽ biến chữ viết thành lời núi sinh động, biến dũng chữ vụ hỡnh thành hữu hỡnh, đi sõu vào thế giới hỡnh tượng. Ngoài ra, học sinh sẽ học cỏch trớch cõu hay, trớch chi tiết, trớch ý và học cỏch thuyết minh.

Hoạt động đọc hiểu được tỏc động giữa người đọc (chủ thể) và tỏc phẩm (đối tượng). Người đọc tỏc động vào văn bản bằng cảm xỳc để giải mó cỏc kớ hiệu ngụn ngữ, ngược lại văn bản là hệ thống kớ hiệu chết khụng cú linh hồn, sau khi trở thành đối tượng của bạn đọc sẽ cú đời sống, số phận riờng. Vỡ vậy mà

Hoàng Thu Thủy 29 K33D – Ngữ văn

người đọc cú thể cảm thấy được nỗi cụ đơn sự đồng cảm của tỏc giả qua hỡnh tượng, ngụn ngữ…Hơn nữa, nú cũn rốn luyện kĩ năng đọc, năng lực đọc để học sinh cú thể đọc hiểu cỏc loại văn bản trong đời sống.

Như vậy, với bộ mụn Ngữ văn thỡ đọc hiểu chớnh là một phương phỏp tối ưu để tiếp nhận tỏc phẩm, nú là con đường tiếp nhận đặc trưng của mụn Ngữ văn- con đường khụng thể thay thế được dự cho khoa học cú thể phỏt triển đến đõu, mức độ nào đi chăng nữa vỡ dạy học văn bắt buộc phải làm việc với văn bản nờn việc đọc cú vai trũ cực kỡ quan trọng khụng thể thay thế bằng bất cứ con đường nào, bằng bất cứ phương phỏp nào.

2.1.3. Cỏc bước đọc hiểu tỏc phẩm tự sự

Đọc là hoạt động lĩnh hội và hiểu mục đớch để đạt được của hoạt động này. Nú là hoạt động diễn ra trong khoảng thời gian và thực hiện theo một trỡnh tự. Cỏc trỡnh tự này được gọi là cỏc bước.

Đọc hiểu tỏc phẩm tự sự tức là dựa vào cỏc đặc điểm của thể loại tự sự để tiến hành hoạt động dạy và học theo cỏc bước đọc hiểu.

Theo G.S Phan Trọng Luận đọc hiểu gồm cú ba bước: đọc thụ, đọc bằng hồi ức tưởng tượng và bước cắt nghĩa đỏnh giỏ.

Tuy nhiờn theo cỏc tỏc giả sỏch giỏo khoa Ngữ văn thỡ đọc hiểu gồm cú bốn bước:

 Bước 1: Đọc thụng - đọc thuộc.

 Bước 2: Đọc kĩ - đọc sõu.

 Bước 3: Đọc hiểu - đọc sỏng tạo.

Hoàng Thu Thủy 30 K33D – Ngữ văn 2.1.3.1. Đọc thụng- đọc thuộc

* Đọc thụng

Đọc thụng là đọc một cỏch rừ ràng, mạch lạc, đỳng chớnh õm, đỳng chớnh tả. Mục đớch của việc đọc này là chuyển cỏc kớ hiệu sang một dạng tớn hiệu nhằm tạo ra nhiều kớch thớch cho cỏc cơ quan cảm giỏc, thị giỏc, thớnh giỏc để người đọc cú thể bao quỏt toàn bộ văn bản tỏc phẩm. Hơn nữa mục đớch của việc đọc này là tri giỏc ngụn ngữ để từng bước hiểu được lớp nghĩa ngụn từ của văn bản gồm: õm, tiếng, từ, đoạn, bố cục của văn bản.

Đọc thụng là bước khởi đầu quan trọng khụng thể bỏ qua cho toàn bộ quỏ trỡnh tiếp nhận văn bản. Nú chuẩn bị về mặt tõm thế, tõm lớ cho cỏc bước tiếp theo của quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Đọc thụng cú thể tiến hành trước hoặc trong tiết học. Qua việc đọc này giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh tỡm hiểu được xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.

Chẳng hạn dạy Hai đứa trẻ của Thạch Lam, giỏo viờn yờu cầu học sinh

đọc mục tiểu dẫn và khỏi quỏt những nột cơ bản về tỏc giả ở phương diện như: cuộc đời, đặc điểm, cỏc sỏng tỏc và xuất xứ của tỏc phẩm.

* Đọc thuộc

Đọc thuộc tức là nhớ văn bản đến mức cú thể đọc lại một cỏch chớnh xỏc mà khụng cần nhỡn vào văn bản. Song đối với cỏc thể loại khỏc nhau thỡ mức độ đọc thuộc lại khỏc nhau. Đối với văn bản thơ trữ tỡnh đọc thuộc là đọc thuộc lũng, cũn đối với văn bản tự sự thỡ đọc thuộc là cú khả năng túm tắt được văn bản, kể lại cõu chuyện từ văn bản tự sự.

Đọc thuộc là giai đoạn bắt đầu cho quỏ trỡnh khỏm phỏ và từng bước giải mó văn bản để mở đầu cho quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc thụng tin từ nội dung văn bản.

Hoàng Thu Thủy 31 K33D – Ngữ văn 2.1.3.2. Đọc kĩ - đọc sõu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đọc kĩ

Đọc kĩ là đọc để biết được bố cục, biết được kết cấu, phỏt hiện những nội dung cơ bản trong văn bản, nắm được logớc của cỏc vấn đề trong nội dung núi khỏc đi là tổ chức bờn trong của nội dung văn bản đú.

Đọc kĩ để phỏt hiện ra cỏc chi tiết, hỡnh ảnh, từ ngữ, cõu, đoạn cú hàm lượng cao về tư tưởng và nghệ thuật. Hơn nữa, đọc kĩ cũn giỳp chỳng ta phỏt hiện ra cỏc thủ phỏp lập luận, phương thức nghệ thuật và cỏch trỡnh bày của mỗi tỏc giả trong mỗi văn bản. Vỡ mỗi văn bản bao giờ cũng là một tập hợp nhiều yếu tố được tổ chức và sắp xếp thành một hệ thống hoặc những hệ thống. Khi đi tỡm hiểu văn bản khụng thể đi tỡm hiểu tất cả cỏc yếu tố trong hệ thống mà chỉ cú thể khảo sỏt một số yếu tố tiờu biểu, điển hỡnh.

* Đọc sõu

Đọc sõu là đọc phỏt hiện vấn đề, đọc cú chọn lọc chỳ trọng đến một số chi tiết hỡnh ảnh, từ ngữ tồn tại nhiều tầng nghĩa, nhiều lớp nghĩa. Ở mỗi văn bản nghệ thuật thỡ trong mỗi văn bản bao giờ cũng tồn tại cỏi được phản ỏnh và cỏi được biểu hiện. Đọc sõu nghĩa là hiểu cỏc lớp nghĩa của văn bản để nhận biết được cỏi được phản ỏnh và cỏi được biểu hiện.

Quỏ trỡnh đọc sõu buộc người đọc phải huy động kiến thức, kinh nghiệm cuộc sống, những hiểu biết của cỏ nhõn về lĩnh vực cú liờn quan tới văn bản, từ đú người đọc thấy được ẩn sõu dưới hệ thống kớ hiệu ngụn ngữ khụng cú linh hồn kia là hệ thống cỏc hỡnh tượng chứa đầy dụng ý nghệ thuật của người nghệ sĩ. Hơn nữa đọc sõu tỏc phẩm là bước đầu của việc hiểu văn bản nghệ thuật ấy

Hoàng Thu Thủy 32 K33D – Ngữ văn 2.1.3.3. Đọc hiểu - đọc sỏng tạo

* Đọc hiểu

Đọc là một hoạt động để tiếp cận và khỏm phỏ văn bản, hiểu là mục đớch. Đọc hiểu là một yờu cầu, là một mức độ cao trong kiểu dạy văn bản Ngữ văn. Yờu cầu của đọc hiểu là lĩnh hội được nội dung thụng bỏo trong mỗi văn bản bao gồm cả những thụng tin văn húa và nghệ thuật trong từng kiểu loại văn bản.

Xột cho cựng đọc hiểu buộc người đọc phải huy động kiến thức của nhiều lĩnh vực cú liờn quan tới tỏc phẩm, phải sử dụng một số phương phỏp thớch hợp để tỡm nội dung và ý nghĩa. Vỡ vậy nú vừa là mức độ yờu cầu, vừa là mục tiờu đối với người dạy và học chứ khụng đơn thuần chỉ là một bước của phương phỏp đọc hiểu. Thực chất của việc đọc cỏc văn bản Ngữ văn là để hiểu và vận dụng khụng chỉ trong học tập mà cũn trong cuộc sống bởi một trong những tớnh chất cơ bản của mụn văn là một cụng cụ, những tri thức của bộ mụn này sẽ trở thành cụng cụ học tập, sống và hoàn thiện nhõn cỏch cho chớnh bản thõn mỡnh.

* Đọc sỏng tạo

Đọc sỏng tạo nhằm “tạo ra những giỏ trị mới về vật chất và tinh thần”.

Việc đọc này chủ yếu được ỏp dụng đối với cỏc văn bản nghệ thuật bởi tỏc phẩm nghệ thuật là sản phẩm cú sự hư cấu và tưởng tượng. Người làm ra nú khụng chỉ dựa vào sự hiểu biết mà cũn dựa vào năng lực tưởng tượng, liờn tưởng do vậy bất kỡ văn bản nghệ thuật nào hay núi khỏc đi bất kỡ một tỏc phẩm nghệ thuật văn chương nào cung luụn luụn tồn tại những khoảng trống. Để hiểu văn bản, tỏc phẩm ấy người đọc bắt buộc phải tưởng tượng, liờn tưởng lấp đầy những khoảng trống đấy.

Trong nghiờn cứu và giảng dạy văn học đõy gọi là quỏ trỡnh “đồng sỏng

Hoàng Thu Thủy 33 K33D – Ngữ văn

mới cú thể hiểu và cảm tỏc phẩm. Đú cũng chớnh là lớ do văn học trường tồn, là lớ do để cắt nghĩa những tỏc phẩm ngoài ý nghĩa tự nú cũn tồn tại một lớp ý nghĩa

“cộng sinh” do tỏc động của mụi trường, thời đại và cụng chỳng độc giả thờm

vào. Khrapchenko gọi đõy là hiện tượng “ẩn dụ thi vị”

Theo N.I Kuriđasepđọc sỏng tạo được xem là một trong bốn phương

phỏp chớnh trong hệ thống cỏc phương phỏp và biện phỏp dạy học văn”.

[17,120]. Cũn N.S Tancech lại cho rằng “đọc tỏc phẩm là cơ sở của việc nghiờn

cứu tỏc phẩm. Khụng chỉ thế, đọc văn cũng là một kiểu hỡnh thức, một kiểu tiếp nhận bắt đầu bằng việc vận động những năng lực chủ quan qua hỡnh dung và tưởng tượng để đến với hỡnh tượng văn học”.

Đọc văn sở dĩ biểu hiện năng lực sỏng tạo của người đọc bởi hoạt động đọc bao giờ cũng gắn với nhu cầu nhận thức, đồng thời thể hiện một mức độ nào đú của khả năng vận dụng kinh nghiệm cỏ nhõn. Đọc sỏng tạo là phỏt hiện bề sõu cấu trỳc, sự ngõn rung và sức lan tỏa của nhịp điệu theo ý của riờng mỡnh. Điều

đú sẽ giỳp “sự cản trở” của hàng rào ngụn ngữ cú khả năng gỡ bỏ, “khoảng cỏch

thời đại,khoảng cỏch tõm lớ xó hội giữa nhà văn và bạn đọc mới cú cơ hội rỳt

ngắn và hứa hẹn những khả năng đồng điệu”.Tỏc phẩm sẽ cú những cỏch hiểu

mới thờm phong phỳ và đa dạng.

2.1.3.4. Đọc đỏnh giỏ - đọc ứng dụng

Đõy là bước cuối cựng của đọc hiểu một tỏc phẩm văn học mà chỳng ta muốn khỏm phỏ và chiếm lĩnh.

* Đọc đỏnh giỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc đỏnh giỏ là đọc để bày tỏ thỏi độ của người đọc đối với nội dung cỏc thụng tin trong văn bản và hỡnh thức của mỗi văn bản như: khen, chờ, bỡnh luận… Bởi với mỗi tỏc phẩm ngoài việc phản ỏnh, tỏi hiện đời sống xó hội cũn

Hoàng Thu Thủy 34 K33D – Ngữ văn

phải cú tỏc dụng phỏn xử cỏc hiện tượng đời sống. Khi tiếp nhận văn bản bạn

đọc cú thể phỏn xột, xem xột tỏc phẩm ấy cú giỏ trị hay khụng và “cú đủ để neo

đậu trong tõm trớ độc giả khụng”.

Đọc đỏnh giỏ trờn hai yờu cầu:

Yờu cầu thứ nhất: Đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan.

Đõy là sự đỏnh giỏ đũi hỏi phải dựa trờn những căn cứ, những cơ sở khoa học. Người đọc phải cú những hiểu biết đỏng tin cậy về ngụn ngữ, về lịch sử văn học, lớ luận văn học, những hiểu biết cú liờn quan đến nội dung của văn bản để cú thể đưa ra những đỏnh giỏ và nhận xột thỏa đỏng về hỡnh thức tổ chức văn bản: sự chuẩn mực về kiểu loại, về kết cấu, cỏch sử dụng ngụn từ. Đỏnh giỏ về nội dung văn bản: tớnh đầy đủ, sự hợp lớ, sự chớnh xỏc của thụng tin chứa trong văn bản, khụng gắn cho văn bản những gỡ mà văn bản khụng cú, khụng so sỏnh khập khiễng giữa văn bản này với văn bản kia đặc biệt là văn bản nghệ thuật.

Yờu cầu thứ hai: Đỏnh giỏ biểu thị thỏi độ cỏ nhõn

Đõy là sự đỏnh giỏ của cỏ nhõn tức là dựa trờn chủ quan của người đọc để bày tỏ những tỡnh cảm của mỡnh, đú cú thể là những tỡnh cảm tớch cực: yờu mến, đồng tỡnh... Tất cả những sự đỏnh giỏ này tựy thuộc vào mỗi cỏ nhõn, nú cú liờn quan đến tầm văn húa, tớnh cỏch đạo đức của mỗi cỏ nhõn. Vỡ vậy, khụng ai giống ai. Cú thể thấy rằng việc đỏnh giỏ này sẽ làm cho cỏc thụng tin trong văn bản trở nờn đa dạng hơn, phong phỳ hơn.

*Đọc ứng dụng

Hiện nay xó hội càng phỏt triển mạnh mẽ, nhu cầu của con người cũng tăng, mục tiờu của việc học trong nhà trường khụng chỉ lĩnh hội cỏc kiến thức, khụng chỉ để biết, khụng chỉ để hiểu mà cũn để làm việc và để chung sống với mọi người. Do vậy mà trong bất cứ mụn học nào ứng dụng luụn là điều cần thiết.

Hoàng Thu Thủy 35 K33D – Ngữ văn

Khi tổ chức cho học sinh đọc hiểu cỏc văn bản ngữ văn, người dạy phải quan tõm đến khả năng ứng dụng của người đọc.

Tất cả cỏc tỏc phẩm đều chứa đựng những ý nghĩa tư tưởng và bài học nhõn sinh ẩn sõu dưới lớp vỏ ngụn ngữ. Hiểu và cảm nhận được giỏ trị của cỏc tỏc phẩm sẽ giỳp cho mỗi bản thõn hiểu mỡnh hơn, biết cỏch để sống tốt đẹp hơn,

vỡ thế Gorki núi rằng: “Văn học giỳp con người hiểu được bản thõn mỡnh và làm

nảy nở ở con người khỏt vọng hướng tới chõn lớ”.

Chẳng hạn, sau khi đọc xong tỏc phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam,

Một phần của tài liệu Đặc trưng của thể loại tự sự với vấn đề đọc hiểu tác phẩm tự sự của nam cao ở trường trung học phổ thông (Trang 27)