0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Hoạt động tập thể

Một phần của tài liệu TUAN 19 CHIEU (Trang 36 -51 )

III/ Các hoạt động dạy học: –

Hoạt động tập thể

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt đội

________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Luyện tập làm văn. Tiết:19

Ôn tập A: Mục tiêu.

- HS giỏi củng cố kĩ năng làm văn tả cảnh

- Đối với HS yếu. Lập đợc chơng trình cho hoạt động tập thể

B: Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi đầu bài.

C: Các hoạt động dạy học.

I. ổn định tổ chức: Sĩ số: 27/27.

II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới.

HS khá, giỏi HS trung bình. yếu

Đề bài: Treo bảng phụ ghi đề bài. Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê h- ơng (hoặc ở nơi khác) từng để lại cho em những ấn tợng khó phai.

Gợi ý:

- Nên tả rõ cả vẻ đẹp của trăng và những nét nổi bật của cảnh vật hiện ra dới ánh trăng

- Trong đêm trăng có thể có hoạt động của con ngời nhng chỉ là nét phụ, tả không kĩ.

- Trọng tâm là tả nét đẹp của cảnh vật trong đêm trăng.

- 3 em nối tiếp đọc bài làm. - Nhận xét, bổ sung.

Đề bài:

Lập chơng trình cho một buổi thi nghi thức Đội do liên đội tổ chức.

Gợi ý:

- Lập chơng trình theo cấu tạo 3 phần của chơng trình hoạt động.

1. Mục đích: Kiểm tra việc thực hiện nghi thức đội.

2. Phân công chuẩn bị:

- Chuẩn bị: Cờ, giày ba ta, khăn đỏ, trống …

- Phân công cụ thể cho từng bạn. 3. Diễn biến hoạt động.

- Lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng. - 3 em đọc, HS nhận xét. IV. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập. ___________________________________

Luyện toán. Tiết:55

Ôn tập A: Mục tiêu.

- HS giỏi :Rèn kĩ năng tính diện tích các hình nh hình vuông, hình chữ nhật, hình thang đã học.

- HS yếu củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

B: Đồ dùng dạy học.

- Phiếu học tập làm bài 1.

C: Các hoạt động dạy học.

I. ổn định tổ chức: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới.

HS khá, giỏi HS trung bình, yếu

Bài 1. Làm bài vào phiếu học tập.

Một mảnh đất hình thang vuông có đáy bé là 10m, chiều cao là 12m. Ngời ta mở rộng mảnh đất hình về phía cạnh bên để có hình chữ nhật. Biết phần đất mở rộng là 60m2. Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông đó. Bài làm Độ dài cạnh DC = AB + BE = 10 + BE Chiều cao CE = AD = 12m. Độ dài cạnh BE là: 60

ì

2 : 12 = 10 (m) Vậy: DC = 10 + 10 = 20 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:

(10 + 20)

ì

12 : 2 = 180 (m2) Đáp số: 180m2

Bài 2: Tính diện tích phần tô đậm trong hình vẽ bên.

Hình vuông ABCD có cạnh là 4cm

Bài 1.

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a, Chiều cao 25 cm. chiều rộng 15 cm, chiều cao 12 cm.

b, Chiều cao 7,6 dm, chiều rộng 4,8 dm, chiều cao 2,5 dm.

c, Chiều dài 54 m, chiều rộng 52 m, chiều cao

53 3

m.

Bài làm. a : Diện tích xung quanh là:

(25 + 15)

ì

2

ì

12 = 960 (cm2) Diện tích toàn phần là:

960 + (25

ì

15) x 2 = 1710 (cm2) Đáp số: 960cm2

1710cm2

b: Diện tích xung quanh là:

(7,6 + 4,8) x 2

ì

2,5 = 62 (dm2) Diện tích toàn phần là:

62 + (7,6

ì

4,8)

ì

2 = 134,96 (dm2) Đáp số:a: 62dm2

Pb:134,96dm2

c, Diện tích xung quanh là: ( 5 4 + 5 2 )

ì

2

ì

53 = 25 36 (m2) Diện tích toàn phần là: 3625 + (54

ì

52 )

ì

2 = 2552 (m2) 25 52 m2 = 2,08m2

Bài làm.

Diện tích phần tô đậm bằng diện tích hình vuông ABCD trừ đi 4 x 41 hình tròn có bán kính 2cm (tâm A hoặc B, C, D) Diện tích hình vuông là: 4

ì

4 = 16 (cm2) Diện tích hình tròn tâm A bán kính 2cm là: 2

ì

2

ì

3,14 = 12,56 (cm2) Diện tích phần tô đậm là: 16 – 12,56 = 3,44 (cm2) Đáp số: 3,44cm2 25 36 m2 = 1,44m2 IV. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về ôn bài. ______________________________________ Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp A: Mục tiêu

- Qua giờ sinh hoạt, HS thấy rõ u, nhợc của bản thân để phát huy và sửa chữa. - Rèn tính tự giác, tự quản.

B: Đồ dùng dạy học.

- Hoa điểm 10 tặng tổ nhất.

C: Các hoạt động dạy học.

I- ổn định tổ chức: Sĩ số 27/27. II- Kiểm tra bài cũ: Không. III- Bài mới.

1. Hớng dẫn HS sinh hoạt.

- Lớp trởng điều hành cho lớp sinh hoạt. - Sinh hoạt theo tổ.

- 3 tổ trởng nhận xét chung các hoạt động trong tổ - ý kiến thảo luận đóng góp của các bản trong tổ 2. GV Nhận xét chung:

- Về học tập cần tự giác hơn: Chung, Tích, Tuấn, Dũng - Về chữ viết cha đẹp: Tích, Dũng, Tuấn

3. Phơng hớng tuần tới:

- Phát huy u điểm. Phát huy vai trò của bàn trởng trong học tập. - Tích cực học tập và rèn chữ viết để thi chữ đep cấp thị

- Ôn để thi định kỳ giữa kỳ 2

- Tuyên dơng 1 số em có tiến bộ

- Yêu cầu HS bình xét, xếp loại thi đua tổ 2 xếp thứ 1. - Thởng hoa điểm 10 cho tổ 2 đạt giải nhất.

IV Củng cố dặn dò.

- Về ôn bài trong 2 ngày nghỉ.

____________________________________________________________

Tuần 22.

Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Đạo đức: Tiết 22

uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết 2) A Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phờng). - Thực hiện các quy định của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức. - Tôn trọng UBND xã (phờng). B: Đồ dùng dạy học Phiếu học tập bài 2. C/ Các hoạt động dạy học: I- Tổ chức: Sĩ số: 27/27.

II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài. III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài:

2- Hoạt động 1: Xử lí tình huống.

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã tổ chức. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Nhóm 1: Tình huống a + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c

- Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Liên hệ việc ủng hộ giúp đỡ các bạn vùng lũ lụt, vùng sâu xa.

- HS ghi bài. Bài tập 2.

- HS thảo luận nhóm 2 vào phiếu học tập.

+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phờng.

+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em …

vùng bị lũ lụt.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét.

* Chốt lại HS tích cực tham gia vào các việc làm nhân đạo, từ thiện.

3- Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

*Mục tiêu: HS biết thực hiện đợc quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. *Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phơng, Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn …

đề.

- GV kết luận:

UBND xã luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. * Chốt lại về vai trò, trách nhiệm của uỷ ban nhân dân xã.

Bài tập 4 (tr.33) HS thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm đóng vai dới hình thức góp ý kiến cho uỷ ban nhân dân xã.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

IV- Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.

_________________________________

Khoa học: Tiết 43

sử dụng Năng lợng chất đốt (tiếp theo)

A/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

- Giáo dục HS sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt trong gia đình.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh trang 86 - 89 SGK. Phiếu học tập

C/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Hát

II- Kiểm tra bài cũ:2 em

- Kể tên một số loại chất đốt?

- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài: 2- Hoạt động 3:

- Mục tiêu: HS nêu đợc sự cần thiết và

- HS ghi bài.

một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.

* Cách tiến hành:

GV phát phiếu thảo luận. HS quan sát tranh SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn …

bị và liên hệ thực tế ở địa phơng, gia đình để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao?

+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Khi sử dụng chất đốt em phải làm gì? + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Gọi các nhóm trình bày. + GV nhận xét, bổ sung. * Liên hệ, giáo dục HS ý thức cẩn thận khi sử dụng chất đốt. * Chốt lại cách sử dụng an toàn,tiết kiêm chất đốt.

+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?

+ Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?

+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lợng.

+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng?

* Chốt lại cách sử dụng tiết kiệm chất đốt trong gia đình.

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 vào phiếu.

- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hởng tới tài nguyên rừng, tới môi trờng.

- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm…

- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,…

- Khi sử dụng chất đốt phải cẩn thận đề phòng tai nạn.

- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trờng. - Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao…

- Bớc 2: Làm việc cả lớp

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

b, Liên hệ thực tế.

- Dùng bếp củi cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt. Đậy kín phích giữ n- ớc nóng lâu giúp tiết kiệm đợc chất đốt…

- HS kể những chất đốt trong gia đình. - VD: Đun nớc không để ý (ấm nớc sôi đến cạn) gây lãng phí chất đốt.

Xe máy, ô tô bị tắc đờng gây lãng phí xăng dầu.

- Sử dụng tiết kiệm chống lãng phí năng lợng góp phần tiết kiệm tiền của cho gia đình.

IV- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau _________________________________

Luyện toán: Tiết 56

A: Mục tiêu

- Củng cố, rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng làm bài tập đúng. B: Đồ dùng dạy học Phiếu học tập làm bài 1. C: Các hoạt động dạy học. I: ổn định tổ chức: Hát. II: Kiểm tra bài cũ : Không. III : Bài mới.

HS giỏi HS TB- Yếu

Bài 1: Làm vào phiếu học tập.

Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 10 cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào cái mặt xung quanh, giấy màu vàng vào hai mặt đáy. Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng- ti- mét vuông?

Bài giải

Diện tích giấy màu vàng là ( diện tích 2 mặt đáy)

20

ì

15

ì

2 = 600 (cm2 )

Diện tích giấy màu đỏ( diện tích xung quanh ) là:

(20 + 15 )

ì

2

ì

10 = 700 (cm2) Diện tích giấy màu đỏ lớn hơn diện tích giấy màu vàng là:

700 – 600 = 100 ( cm2) Đáp số : 100 cm2

Bài 2

Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420 cm2 và chiều cao là 7 cm2. Tính chu vi đáy và cái hộp đó.

Bài giải

Vì diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân chiều cao. Ta có:

Chu vi mặt đáy hình hộp đó là: 420 : 7 = 60 (cm )

Đáp số: 60 cm

Bài 1:

Ngời ta sơn toàn bộ bề ngoài của 1 cái thùng tôn có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 dm, chiều rộng 5 dm, chiều cao 4 dm. Hỏi diện tích đợc sơn bằng bao nhiêu đề- xi-mét vuông?

Bài giải

Diện tích quét sơn xung quanh thùng là:

( 8 + 5 )

ì

2

ì

4 = 104 ( dm2 ) Diện tích quét sơn 2 mặt đáy là: 8

ì

5

ì

2 = 80 (dm2 ) Diện tích đợc quét sơn là: 104 + 80 = 184 (dm2) Đáp số: 184dm2

Bài 2.

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 3 m; chiều rộng 4 1 m; chiều cao 13 m. Bài giải

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: ( 5 3 + 4 1 )

ì

2

ì

31 = 30 17 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 30 17 + ( 5 3

ì

14 )

ì

2 = 15 13 (m2) Đáp số: 30 17 m2; 15 13 m2 IV- Củng cố dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Tuyên dơng những em học tốt, về hoàn thành vở bài tập.

________________________________________________________________

Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 Lịch sử: Tiết 22

Bến tre đồng khởi A/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.

- Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo dục HS tìm hiểu thêm các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong kháng chiến chống Mĩ.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK ý b. - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

C/ Các hoạt động dạy học:

I- Tổ chức: Sĩ số 27/27. II- Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao nớc nhà bị chia cắt?

- Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? III- Bài mới:

HĐ dạy HĐ học

1- Giới thiệu bài.

2- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.43 - Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên khởi nghĩa?

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.43 - Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre.

- Treo bản đồ chỉ vị trí Bến tre. - Giới thiệu tranh minh hoạ.

- Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.

- Liên hệ các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong kháng chiến.

- HS ghi đầu bài. a: Nguyên nhân:

- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. b: Diễn biến: - Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa phong trào lan mạnh ra các huyện khác.

- Trong vòng 1 tuần, 22 xã đợc giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp.

- Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã.

Một phần của tài liệu TUAN 19 CHIEU (Trang 36 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×