I. ổn định tổ chức: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào câu ghép? - Thế nào là từ trái nghĩa? III. Bài mới.
HS khá giỏi HS trung bình, yếu
Bài 1.
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, siêng năng, hiền lành.
Gợi ý:
- Thật thà/ dối trá, giả dối…
- Hiền lành/ độc ác, tàn ác…
- Siêng năng/ lời biếng, lời nhác…
Bài 2. Treo bảng phụ ghi bài thơ. Trong bài: Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hiếu có viết:
Trái đất này là của chúng mình. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Bồ câu ơi, tiếng chim gù thơng mến. Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển. Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay.
- Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận đợc điều gì về trái đất thân yêu.
Gợi ý:
- Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi ngời.
- Trái đất đợc so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho ta thấy vẻ đẹp của sự bình yên, niềm vui trong sáng, hồn nhiên.
- Trái đất hoà bình luôn ấm áp tiếng chim.
-Trái đất đẹp, nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu chập chờn trên sóng biển. - GV chữa bài , Nhận xét
Bài 1.
Ghép từ công dân vào trớc, hoặc sau từng từ dới đây để tao thành những cụm từ có nghĩa.
- Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, gơng mẫu, danh dự. Gợi ý ghép:
- Nghĩa vụ công dân. - Quyền công dân. - ý thức công dân - Bổn phận công dân. - Trách nhiệm công dân. - Công dân gơng mẫu.
- Công dân danh dự; danh dự công dân. Bài 2.Giải nghĩa các cụm từ.
- ý thức công dân. - Quyền công dân. Gợi ý:
+ ý thức công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc.
+ Quyền công dân: Điều mà pháp luật hay xã hội công nhận cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hòi.
- GV chữa bài cho cả hai đối tợng
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Về ôn bài
________________________________________________________________
Tiếng anh: Đc nhàn soạn giảng
__________________________________________
Khoa học: T 42
Sử dụng năng lợng chất đốt A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Biết sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.
- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Tổ chức: Hát.
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41. III- Bài mới:
HĐ dạy HĐ học
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi: + Hãy kể tên và một số chất đốt thờng dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV kết luận về một số loại chất đốt. 3- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể đợc tên và nêu đợc công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh SGK tr.86- 87 và trả lời câu hỏi:
- Than đá thờng đợc sử dụng trong những việc gì? ở nớc ta than đá đợc khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá còn có loại than nào khác?
- Xăng dầu đợc sử dụng vào những việc gì?
- HS ghi đầu bài a, Một số loại chất đốt
- HS thảo luận theo hớng dẫn của GV. - Thể rắn: củi, tre, nứa, gỗ. rạ. rơm,…
- Thể lỏng: dầu hoả,…
- Thể khí: ga,…
- Đại diện 2 nhóm trình bày. - Nhận xét.
b, Sử dụng chất đốt.
* Chất đốt ở thể rắn: Củi, tre, rơm, rạ,…
- Dùng để chạy máy phát điện, chạy một số loại động cơ, đun, nấu, sởi,…
Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. - Than bùn, than củi,…
* Sử dụng chất đốt ở thể lỏng.
- Xăng, dầu, chúng th… ờng đợc dùng để chạy các loại động cơ, đun nấu,…
- Dầu mỏ đợc khai thác ở Vũng Tàu. * Sử dụng chất đốt thể khí.
- ở nớc ta dầu mỏ đợc khai thác chủ yếu ở đâu?
- Có những loại khí đốt nào? - Nêu cách tạo ra khí sinh học?
- Em và gia đình làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
* Liên hệ, giáo dục sử dụng chất đốt an toàn, tiết kiệm.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- Khí sinh học (bi- ô- ga) đợc tạo ra trong các bể chứa có ủ các chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra đợc theo đờng ống dẫn vào bếp.
- Khi đun nấu cần để ý (không để ấm n- ớc sôi quá lâu, đậy kín phích để nớc nóng lâu giúp tiết kiệm chất đốt, dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________ Hoạt động tập thể
Hoạt động Đội
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009 Luyện toán: T.54
ÔN TậP A: Mục tiêu.
- HS yếu :Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- HS giỏi củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
B: Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập làm bài 1.
C: Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: Không. III. Bài mới.
HS khá-giỏi HS TB- Yếu
- GV cho HS làm bài vào phiếu Bài 1 . Cho hình hộp chữ nhật ( nh hình vẽ)
a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: DQ = AM = CP = BN AB = MN = DC = QP AD = BC = MQ = NP Bài 1 Củng cố hình hộp chữ nhật - HS đặt các vật có dạng hình hộp chữ nhật lên mặt bàn và nhận xét: - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt ,hai mặt đáy và 4 mặt xung quanh
+ HS chỉ rõ 2 mặt đáy và 4 mặt xung
b: Biết chiều dài bằng 7cm, chiều rộng bằng 4cm, chiều cao bằng 5cm.Tính diện tích mặt đáy ABCD và các mặt bên DCPQ, AMQD
Bài giải Diện tích mặt đáy ABCD là: 7 ì 4 =28(cm2)
Diện tích mặt bên DCPQ là: 7 ì 5 = 35 ( cm2)
Diện tích mặt bên AMQD là: 4 ì 5 = 20 (cm2)
Đáp số: 28cm2 , 35cm2, 20cm2
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a: Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt ,12 cạnh , 8 đỉnh.
b: Hình lập phơng có:6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
Bài 3
-Theo em hình lập phơng có phải là hình chữ nhật đặc biệt không?vì sao? Hình lập phơng chính là hình chữ nhật đặc biệt. Vì khi chiều rộng , chiều dài , chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nó chính là hình lập phơng. - GV chữa bài cho cả hai đối tợng - Nhận xét ,tuyên dơng em làm bài tốt
của mình - Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnhvà 12 cạnh Bài 2: Củng cố hình lập phơng - Hình lập phơng có 6 mặt đều là hình vuôngbằng nhau.
Bài 3 Ghi dấu x vào ô trống đặt dới hình hộp chữ nhật, ghi dấu + vào ô trống đặt dới hình lập phơng IV. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập bài
_____________________________
Luyện Mĩ thuật: T21
Vẽ theo mẫu:
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu I/ Mục tiêu:
- Học sinh yếu biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đ- ợc các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- Học sinh giỏi vẽ đợc hình đúng mẫu.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.