IV. Tiến trình bài giảng: Tiến trình bài giảng:
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG trang 12 SBT.
trang 12 SBT. + Chuẩn bị các BT phần luyện tập. LUYỆN TẬP. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu.
+ HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
+ HS được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, SGK, đồ dùng dạy học.
+ HS: đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. IV. Các hoạt động dạy và học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Làm BT 20 trang 12 SBT.
+ HS2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Làm Duyệt của tổ trưởng
Tuần 26 Tiết 53, 54
Lê Thanh Thoại
Tuần 27 Tiết 55
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG
GV yêu cầu HS làm BT 19/36 SGK. Một HS đọc đề bài.
? Muốn tính giá trị của biểu thức tại x = 0,5 và y= -1 ta làm như thế nào?
Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay x = 0,5 và y= -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các số.
Một HS lên bảng làm bài. HS ở dưới làm vào vở.
? Cĩ cách tính nào khác khơng?
(đổi 0,5 = ½ rồi thay vào biểu thức ta sẽ dễ dàng rút gọn được.)
GV cho HS làm tiếp BT20/36 SGK. GV cĩ thể cho 2 HS lên bảng làm BT và xem ai làm nhanh hơn hoặc cũng cĩ thể dùng hình thức thi giữa hai đội.
HS nhận xét bài
GV cho HS làm BT21/36 SGK.
Một HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở.
Bài tập 19/36 SGK.
Tính giá trị của biểu thức: 16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5và y = –1. Thay x = 0,5và y = –1, ta cĩ: 16.(0,5)2.(–1)5–2.(0,5)3.(–1)2 = 16.0,25.(–1) – 2.0,125.1 = – 4 – 0,25 = – 4,25. Bài tập 20/36 SGK. Bài tập 21/36 SGK. Tính tổng các đơn thức. 2 2 2 3 1 1 ; ; - 4xyz 2xyz 4xyz
2 2 2 2 2 3 1 1 + + - 4 2 4 3 1 1 + + - 4 2 4
xyz xyz xyz
xyz xyz ÷ = ÷÷ =
HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG GV cho HS làm tiếp bài tập 22/36 SGK.
Hai HS lên bảng làm bài.
?Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
Lập tích giữa hai đơn thức rồi thu gọn đơn thức tích.
? Thế nào là bậc của đơn thức?
Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của biến.
HS nhận xét bài của bạn.
GV đưa ra BT 23 trên bảng phụ và yêu cầu HS điền vào ơ trống.
Gv lưu ý HS bài c) cịn nhiều kết quả khác.
IV. H ƯỚ NG DẪ N
+ Làm BT22, 23 trang 12 SBT.
+ Xem trước bài “Đa thức”.
Bài tập 22/36 SGK.
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được.
4 24 2 5 3 4 2 5 3 12 5 ) . 15 9 12 5 4 . . . . . 15 9 9 a x y xy x x y y x y = = Bậc của đơn thức là 8. 2 4 2 4 3 5 1 2 ) . 7 5 1 2 . . . . 7 5 2 . 35 b x y xy x x y y x y − − ÷ = − ÷ − ÷ = Bậc của đơn thức là 8. Bài tập 23/36 SGK.
Điền các đơn thức thích hợp vào ơ trống. 2 2 2 2 2 2 5 5 5 5 ) 3 2 5 ) 5 2 7 ) 3 4 2 a x y x y x y b x x x c x x x x + = − − = − + − + = §5. ĐA THỨC. §5. ĐA THỨC. I. Mục tiêu.
+ HS nhận biết đựơc đa thức thơng qua một số VD cụ thể.
+ Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
Tuần 27 Tiết 56
III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở. IV. Các hoạt động dạy và học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
HS1: Sửa BT 22/12 SGK. HS2: Sửa BT 23/12 SGK.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm đa thức.
?Em hãy cho ba ví dụ về đơn thức? ?Lập tổng các đơn thức trên?
HS cho ví dụ về đơn thức và lập thành tổng.
Tổng trên được gọi là một đa thức. ?Vậy đa thức là một biểu thức như thế nào?
Đa thức là một tổng các đơn thức.
? Một số cĩ phải là một đa thức hay khơng?
Một số cũng đựơc gọi là một đa thức.
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức.
? Em hãy coi VD của SGK/37 và nhận xét theo hai ý sau:
- Khi nào thì phải đi thu gọn đa thức? - Cách thu gọn một đa thức?
GV hướng dẫn lại cách thu gọn đa thức theo VD trên bảng.
Phần này GV cho HS hoạt động nhĩm sau đĩ 1 đại diện trả lời.
Áp dụng HS là ?2/37 SGK. HS làm ?2 vào vở. 1) Đa thức. VD: 3xy x2 + 4xy – 5yz5 x2y – 3xy + 5xy2 – 8
Các biểu thức trên được gọi là những đa thức.
Vậy: đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng được gọi là một hạng tử của đa thức
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2) Thu gọn đa thức. Cho đa thức: 2 2 2 2 2 3 3 3 5 3 3 3 5 4 2 2 A x y xy x y xy A x y x y xy xy A x y xy = − + − + + = + − + − + = − +
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GHI BẢNG
Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa thức.
? Em hãy tìm bậc của từng hạng tử trong đa thức trên?
?Hạng tử nào cĩ bậc cao nhất và là bậc bao nhiêu?
GV giới thiệu bậc cao nhất đĩ chính là bậc của đa thức.
?Vậy bậc của đa thức là gì?
HS trả lời theo cách hiểu của mình. ? Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải làm gì?
Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức đĩ.
? Số khơng cĩ là đa thức khơng và nĩ cĩ bậc là bao nhiêu? Số 0 là đa thức cĩ bậc là 0. GV cho HS làm BT áp dụng ?1/38 SGK. 3) Bậc của đa thức. Cho đa thức : M = 5x3y4 – x4y + y6 – x +1 Đa thức M cĩ bậc là 7.
Vậy: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đĩ.
Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức khơng và nĩ khơng cĩ bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đĩ.
Áp dụng ?1/38.
IV.CỦNG CỐ & HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- GV cho HS làm BT 25, 28 trang 38 SGK. - Học bài.
- Làm BT24, 26, 27 trang 38 SGK
Duyệt của tổ trưởng Tuần 27
§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC.
§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC.
I. Mục tiêu.
+ HS biết cộng, trừ đa thức.
+ Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc theo “Qui tắc dấu ngoặc”, thu gọn đa thức.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, SGV, đồ dùng dạy học, bảng nhĩm (phiếu học tập).
+ HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. IV. Các hoạt động dạy và học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Thế nào là một đa thức? Cho VD về đa thức.
+ HS2: Sửa BT 26 trang 38.
+ HS3: Sửa BT 27 trang 38.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG
GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu VD SGK/39.
HS làm việc theo nhĩm
? Em hãy cho biết để cộng, trừ hai đa thức ta làm theo mấy bước? Đĩ là những bước nào?
Đại diện của nhĩm trả lời.
GV tĩm tắt lại các bước ở bảng phụ.
- B1: Viết mỗi đa thức trong dấu ngoặc và đặt dấu của phép tính.
- B2: Bỏ dấu ngoặc.(đổi dấu các hạng tử nếu trước dấu ngoặc là dấu “–”). - B3: Nhĩm các hạng tử đồng dạng. - B4: Thực hiện phép tính theo từng nhĩm. 1) Cộng hai đa thức. Xem VD SGK trang 39. Áp dụng: BT 30/40 SGK. Cho hai đa thức:
2 3 2 3 2 3. 6. P x y x xy Q x xy xy = + − + = + − − P + Q = . . . . = x y2 +2x3− −3 xy 2) Trừ hai đa thức. Xem VD SGK trang39. Áp dụng: BT 31/40 SGK. 2 ... = 2 8 10 4 M N xyz x xy y − = − + − + Tuần 28 Tiết 57