PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết Luận.
1. Qua kết quả điều tra thì tổng số lồi thu được là 26 lồi, trong đó có các lồi thuộc bộ cánh đều chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,6% như rầy chổng cánh, rệp sáp xanh, rệp sáp đỏ, rệp muội đen, rệp muội xanh….các loài co tỷ lệ thấp như là: bộ cánh vẩy(3,8%), bộ 2 cánh (7,69%)..những bộ chiếm tỷ lệ ít nhưng lại là bộ gây hại quan trọng như bộ nhện nhỏ.
2. Qua bảng điều tra số lượng rầy non, rầy trưởng thành: ta thấy mật độ rầy non cao vào các tháng 10, 3, 4, 5 và cao nhất là vào tháng 3 (18,9 con/cành). Mật độ rầy TT cao vào tháng 10 rồi giảm dần vào các tháng 11, 2, và cao nhất là tháng 4 4,9 con/cành).
3. Trong thời gian điều tra theo dõi 3 vụ (đơng, xn, hè) thì rầy D.citri có từ 3-4 lứa.
4. Dựa vào các kết quả nghiên cứu về sinh học, sinh thái và điều tra mức độ gây hại của rầy D.citri bước đầu có những biện pháp phịng trừ hố học
tại mơ hình phịng trừ hố học trên vườn cam xã Phú Diễn- Từ Liêm- Hà Nội. Mơ hình đã sử dụng thành công chế phẩm sinh học Bitadin WP kết hợp với phòng trừ các loại sâu khác cùng thời kỳ.
2. Đề nghị.
1. Cần xác định khả năng lây truyền bệnh vàng lá của rầy D.citri trong điều kiện phịng thí nghiệm nà ngồi đồng ruộng.
2.Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu về mức độ gây hại của rầy D.citrii trên cây cam canh.
3. Cần nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc BVTV trong việc phòng trừ rầy D.citri trên diện rộng.