c) Trục đẳng phƣơng của hai đƣờng trũn.
2.1.3. Định hƣớng về mặt phƣơng phỏp.
Định hướng về mặt hỡnh thức truyền thụ tri thức phương phỏp.
Căn cứ vào trỡnh độ HS, giỏo viờn cần xỏc định truyền thụ tri thức phương phỏp giải toỏn hỡnh học phẳng và lượng giỏc bằng số phức dưới dạng
tường minh hay ẩn tàng. Đưa nội dung này một cỏch tường minh cú nghĩa là GV dạy cho HS để HS lĩnh hội được ở mức độ hoàn chỉnh. Một điều quan trọng là trong việc truyền thụ và củng cố những tri thức phương phỏp, cần biết nhiều cỏch thể hiện những phương phỏp đú để cú thể cú cỏch lựa chọn thớch hợp và cú hiệu quả. Tuy nhiờn, cỏch làm này đũi hỏi phải cú thờm những tiết dạy ngoài quy định của chương trỡnh và đụi khi khụng hẳn đó giỳp ớch nhiều cho sự phỏt triển khả năng độc lập của cỏc em học sinh khỏ giỏi. Do vậy GV phải lựa chọn phần nào dạy một cỏch tường minh, phần nào đưa dưới dạng ẩn tàng.
Định hướng về phương phỏp giảng dạy.
Mỗi nội dung Toỏn học đều liờn hệ với những hoạt động nhất định. Đú là những hoạt động được tiến hành trong quỏ trỡnh hỡnh thành hoặc vận dung nội dung đú. Phỏt hiện được những hoạt động tiềm tàng trong một nội dung là vạch được một con đường để truyền đạt nội dung đú và thực hiện những nhiệm vụ dạy học khỏc, cũng đồng thời là cụ thể húa được những nhiệm vụ dạy học nội dung đú và chỉ ra được cỏch kiểm tra thực hiện nhiệm vụ này. Cho nờn điều cơ bản của phương phỏp dạy học là khai thỏc được những hoạt động tiềm tàng trong mỗi nội dung để thực hiện nhiệm vụ dạy học.
Xuất phỏt từ nội dung dạy giải toỏn hỡnh học phẳng và lượng giỏc bằng số phức ta cần phỏt hiện những hoạt động liờn hệ với nú, rồi căn cứ vào mục tiờu dạy học mà tập luyện cho HS một số trong những hoạt động đó được phỏt hiện.
Quỏn triệt hoạt động trong phương phỏp dạy học, cần tạo cơ hội và cho HS thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tương thớch với nội dung và mục tiờu dạy học; gõy động cơ học tập tiến hành hoạt động; truyền thụ tri thức, đặc biệt là những tri thức phương phỏp như phương tiện và kết quả của hoạt động. Tuy đối tượng là những HS khỏ giỏi nhưng
cũng cần căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể mà phõn bậc hoạt động làm chỗ dựa cho việc điều khiển quỏ trỡnh dạy học.
Rốn luyện năng lực ứng dụng số phức vào giải toỏn hỡnh học phẳng và lượng giỏc cho HS khỏ giỏi ở trường THPT là nhằm trang bị cho những HS này thờm một cụng cụ giải toỏn, thấy được ý nghĩa của số phức, mối quan hệ của số phức với cỏc yếu tố trong hỡnh học phẳng và điều quan trọng hơn là giỳp cỏc em biết tỡm lời giải cho một bài toỏn. Vỡ vậy cần kết hợp và vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học để hướng dẫn, tổ chức cho cỏc em nắm được nội dung của việc ứng dụng số phức, vận dụng nú một cỏch linh hoạt thụng qua hoạt động giải toỏn.
Trong dạy học, cần chỳ ý đến cỏc vấn đề: sử dụng trực quan để hỗ trợ quỏ trỡnh nhận thức của HS, đảm bảo tớnh vừa sức trong dạy học, tăng tần số hoạt động của HS đối với một vấn đề.
Để bồi dưỡng năng lực ứng dụng của số phức vào giải toỏn hỡnh học phẳng và lượng giỏc một cỏch cú hiệu quả, GV cũng cần bổ sung kịp thời cỏc kiến thức mà HS cũn thiếu, cũn yếu, trang bị cỏc tri thức phương phỏp giải toỏn, rốn luyện từng kỹ năng cụ thể, rốn luyện cỏc bài toỏn tổng hợp, coi trọng việc rốn luyện tư duy lụgic và tư duy sỏng tạo trong quỏ trỡnh vận dụng cỏc thao tỏc và hỡnh thức tư duy khi giải toỏn.
Định hướng về vấn đề xõy dựng hệ thống bài tập.
Năng lực giải toỏn chỉ cú thể được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh hoạt động của HS. Giải bài tập toỏn học là một nội dung quan trọng trong học tập, do đú ta phải xỏc định được một hệ thống bài tập sao cho vừa cú tỏc dụng khắc sõu kiến thức, rốn luyện kỹ năng, vừa cú tỏc dụng phỏt triển tư duy độc lập sỏng tạo cho HS để chuẩn bị cú hiệu quả cho việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống của cỏc em sau này.
Trờn cở sở cỏc chỉ tiờu về năng lực (đó trỡnh bày trong chương 1) hệ thống cỏc chuyờn đề về bài tập hỡnh học phẳng và lượng giỏc xõy dựng với mục đớch bồi dưỡng năng lực giải toỏn bằng số phức cho HS khỏ giỏi ở trường THPT phải là hệ thống bài tập đỏp ứng được những yều cầu sau.
Cú tỏc dụng củng cố vững chắc cỏc kiến thức kỹ năng trong chương trỡnh số phức ở trường THPT. Giỳp HS hiểu và thấy ý nghĩa của số phức trong toỏn.
Cú tỏc dụng hỡnh thành và rốn luyện cỏc thành phần của năng lực giải toỏn bằng số phức cho HS.
Bài tập phải gợi ở HS sự ham thớch tỡm tũi.
Hệ thống bài tập phải cú tớnh tổng hợp, tức là những bài tập đũi hỏi phải sử dụng nhiều nội dung kiến thức khỏc nhau, phải nhạy bộn trong việc lựa chọn những kiến thức cú liờn quan để giải quyết yờu cầu do bài toỏn đặt ra.
Để giải quyết được cỏc yờu cầu trờn, cỏc dạng bài tập đưa ra phải phong phỳ, bài tập phải gồm nhiều loại: chứng minh, tớnh toỏn, bài tập về quỹ tớch, dựng hỡnh, cực trị trong hỡnh học,... cỏc bài toỏn về lượng giỏc cần tập trung vào khai thỏc cỏc vấn đề gần gũi nhưng thường gõy khú khăn cho HS như: tớnh tổng của biểu thức vụ hạn, giải phương trỡnh bậc cao, ... để bồi dưỡng khả năng vận dụng số phức vào nhiều tỡnh huống khỏc nhau. Trong mỗi thể loại đú lại chỳ ý bao gồm nhiều dạng bài tõp như: bài tập cú nội dung biến đổi, bài tập cú nhiều kết quả, ...
Vỡ số phức là một nội dung cũn mới mẻ với HS bậc THPT nờn khi mới làm quen với việc sử dụng số phức như một cụng cụ giải toỏn hỡnh học phẳng và lượng giỏc cần cú những bài toỏn cơ bản để cỏc em tiếp cận và tự vượt qua, sau đú khi cỏc em đó nắm được những vấn đề cơ bản mới nõng dần độ phức tạp bằng những bài toỏn khú hơn, tuy nhiờn cũng cần theo dừi, giỳp đỡ, khớch
lệ một cỏch tế nhị để cỏc em từng bước độc lập suy nghĩ, ngày càng bộc khả năng và phỏt huy những khả năng của mỡnh.