0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Phát sinh bào tử nội sinh.

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT HỌC -5 (Trang 37 -40 )

II. LỚP NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)

Phát sinh bào tử nội sinh.

c. Dạng bình (Phialo - type)

- Các chuỗi bào tử ra khỏi tế bào sinh bào tử trần ở cùng một vị trí,

đôi khi trong các chuỗi rời tế bào có thay đổi. d. Dạng phân đốt (Annello - type)

- Các chuỗi bào tử ra khỏi tế

bào sinh bào tử trần ở các vị trí cao hơn,

thỉnh thoảng trong các chuỗi rời, tế bào có thay đổi.

3.4. Vị trí sinh bào tử trần ở tế bào sinh bào tử trần:

a. Một vị trí

- Bào tử trần phát triển ở một vị trí trên tế bào sinh bào tử trần. b. Nhiều vị trí

- Bào tử trần phát triển ở các vị trí khác nhau trên tế bào sinh bào tử trần.

3.5. Sự phát triển của các tế bào sinh bào

tử trần:

- Kích thước của tế bào sinh bào tử trần là ổn định b. Kéo dài

- Tế bào sinh bào tử trần phát triển cùng với sự sản sinh các bào tử trần c. Giảm dần

- Độ dài các tế bào sinh bào tử trần giảm đi khi mỗi bào tử trần được sinh ra

3.6. Cuống sinh bào tử trần:

- Một sợi nấm phân nhánh hoặc đơn giản (một sợi nấm sinh sản) mang hoặc gồm có các tế bào sinh bào tử trần mà từ đó các bào tử trần được sinh ra. Đôi khi được dùng khi mô tả những cấu trúc biến đổi đối với các tế bào sinh bào tử trần.

3.6.1. Cuống sinh bào tử trần không có, tế bào sinh bào tử trần gồm các tế bào sợi nấm.

tế bào sinh bào tử trần nằm trên sợi nấm. b. Không có cuống sinh bào tử trần

hoặc không rõ.

c. Cuống sinh bào tử trần có hoặc không có vách ngăn,

đơn giản không phân nhánh. d. Cuống sinh bào tử trần kéo dài cùng với việc sinh bào tử trần. e. Cuống có vách ngăn, phát triển đơn độc hoặc phân nhánh

f. Bó cuống bào tử trần (Synemata).

Gồm một nhóm các cuống sinh bào tử trần bó chặt hoặc lỏng mang các bào tử trần ở đỉnh hoặc cả đỉnh và bên cạnh cuống.

Một phần của tài liệu VI SINH VẬT HỌC -5 (Trang 37 -40 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×