II- Không sinh trưởng ở nhiệt độ ≥ 550 C, ưa ấm
3-Sản phẩm chủ yếu lên men carbohydrat là acid propionic hoặc acid propionic và các acid khác
hoặc acid propionic và các acid khác
B-Sản sinh acid hữu cơ và H2/CO2
C-Không di động, ưa mặn, cần NaCl ≥ 1% D- Chỉ sản sinh acid propionic và CO2
6.35- Chi Propionigenium
DD- Ngoài acid propionic và CO2 còn có các acid khác
E- Sản sinh acid propionic, CO2 ,acid acetic và ethanol 6.36- Chi Pelobacter
EE- Sản sinh acid propionic, CO2 , acid aceic và acid butyric 6.37- Chi Haloanaerobium
CC- Di động, không ưa mặn
D-Tế bào hình cong, di động nhờ tiên mao ở cực hay ở bên E- Đường kính tế bào ≥ 0.9mm
6.38- Chi Selenomonas
EE- Đường kính tế bào 0,5mm
DD-Tế bào hình cong hay hình xoắn, di động nhờ chu mao 6.40- Chi Propionispira
BB- Sản sinh hỗn hợp acid, acid propionic là chính, không sinh khí C-Chủ yếu sản sinh acid propionic
D-Tế bào hình que
6.41- Chi Oribaculum
DD-Tế bào cong hình thân rắn
6.42- Chi Centipeda
CC-Sản sinh acid propionic, acid acetic và acid succinic D-Di động
E- Tiên mao dạng lược mọc bên, tế bào hình cong 6.43- Chi Pectinatus
EE-Tế bào dạng cong hoặc dạng xoắn 6.44- Chi Zymophilus
DD- Không di động
E-Đường kính tế bào ≥ 3mm
6.32- Chi Megamonas
EE- Đường kính tế bào < 3m
F-Tế bào hình que, chỉ sản sinh acid propionic và acid acetic 6.45 – Chi Anaerorhabdus
FF- Tế bào hình biến đổi, sản sinh acid propionic và các acid khác G-Tế bào nhỏ, đầu nhọn, sản sinh acid propionic và acid succinic
6.46- Chi Rikenella
GG- Kích thước tế bào thay đổi, sản sinh acid propionic, acid formic, acid acetic, acid lactic, và acid succinic