III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các
câu trong bài bằng phép nối.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Giáo viên gợi ý.
- Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?
- Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở
- Hát
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh cả lớp nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- “hơn nữa”.
6’
12’
4’ 1’
- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ cĩ tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm,
luyện tập, thực hành. Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhĩm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ơ trống.
- Giáo viên phát giấy khổ to đã phơ tơ nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dị: - Làm BT2 vào vở. - Chuẩn bị: “Ơn tập” - Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi nhĩm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ cĩ tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.
- Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả.
Hoạt động lớp
- Nêu lại ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ... ...
TỐN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: