1 573 HAMMER, 952 GALUMNA FLABELLIFERA 574 0% 575
3.3.4. Mật độ trung bình (MĐTB)
1.1.203.Từ bảng 3.5 nhận thấy:
1.1.204.Mật độ trung bình (MĐTB) của ve giáp ở khu vực nghiên cứu dao động từ 6400 cá thể /m2 đến 10800 cá thể/m2 . MĐTB phụ thuộc vào độ sâu của đất, càng xuống tầng đất sâu thì mật độ trung bình của loài càng giảm.
1.1.205.
1.1.206. Hình 3.4. Biểu đồ mật độ trung bình ve giáp tại sinh cảnh nghiên cứu Ghi chú:
1.1.207. A1: Tầng đất 0 - 10 cm A2:
Tầng đất 10 - 20 cm
1.1.208. Từ hình 3.4 nhận thấy: Khi chuyển từ tầng AI xuống tầng đất A2 thì số lượng cá thể của Oribatida giảm -► MĐTB cũng giảm (tương ứng 10800 cá thể/m2 -► 6400 cá thể /m2).
1.1.209. Dựa vào các kết quả đã phân tích, tống hợp sự biến động thành phần loài Oribatida theo sinh cảnh, theo độ sâu ( Al, A2), ... ở đất trồng hành lá tại vườn Sinh học khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cho thấy: Phân Ưrê làm thay
đổi tính chất lí, hóa của đất, làm thay đổi số lượng cá thể Oribatida so với đất khi chưa bón phân. Phân Urê có ảnh hưởng tương đối rõ nét đến các đặc điểm định lượng (độ đồng đều J’, độ đa dạng H’, độ ưu thế...), định tính (số lượng cá thể, số Họ/Gi Ống/Loài...) cho thấy rõ sự biến động thành phần loài Oribatida ở đất trồng cây hành lá. Oribatida nhạy cảm với điều kiện môi trường sống khác nhau, chúng thay đổi thành phần số lượng loài, độ un thế, giàu loài và các chỉ số đa dạng, chỉ số đồng đều. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây hành lá được quyết định bởi nhiều yếu tố: điều kiện ngoại cảnh, đất trồng, sinh vật đất, dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng...Phân bón Urê là loại phân thích hợp với hành lá đồng thời làm thay đổi đặc điểm lí hoá của đất cũng như môi trường sống. Từ đó có dẫn liệu mới cho thấy Oribatida là chỉ thị môi trường hiệu quả tạo cơ sở khoa học đưa ra những biện pháp bảo vệ môi trường và tăng năng suất cây trồng.