II. Các biện pháp tu từ từ vựng
5. Bằng những kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng đã đợc học, hãy phân tích nghệ thuật biểu đạt đặc sắc trong những câu thơ sau trong Truyện
phân tích nghệ thuật biểu đạt đặc sắc trong những câu thơ sau trong Truyện Kiều:
a) Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
b) Trong nh tiếng hạc bay qua,
Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan nh gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma.
c) Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen đua thắm, liều hờn kém xanh. Một hai nghiêng nớc nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai.
d) Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mời quan san.
e) Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài gần với chữ tai một vần. Gợi ý:
- hoa, cánh, lá, cây trong đoạn thơ (a) chỉ ai, để nói lên điều gì? Đây là những hình ảnh đợc xây dựng theo phép ẩn dụ.
- Tiếng đàn của Thuý Kiều đợc đối chiếu với những gì? Việc đối chiếu nh vậy có tác dụng gợi tả tiếng đàn ra sao? Đây là phép so sánh.
- Tài sắc của Thuý Kiều đã đợc tô đậm bằng biện pháp tu từ gì? Những hình ảnh nào đợc sử dụng để gây ấn tợng về tài sắc vẹn toàn của Kiều? Đây là biện pháp nói quá.
- Khoảng cách thực giữa gác kinh - gác Quan Âm nơi Kiều bị Hoạn Th bắt ra chép kinh - và viện sách - phòng đọc sách của Thúc Sinh là rất gần nhau (trong gang tấc - cùng trong khu vờn nhà Hoạn Th). Để cực tả sự cách trở giữa Kiều và Thúc Sinh trong tình cảnh này, tác giả đã sử dụng biện pháp gì? Hình ảnh “gấp m- ời quan san” thể hiện điều gì? Đây là biện pháp nói quá.
- Nói “Chữ tài gần với chữ tai một vần”, tác giả đã lợi dụng hiện tợng gì của từ? Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong trờng hợp này? Cách nói này có độc đáo không? Vì sao?